IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Toán 100 câu trắc nghiệm Đạo hàm cơ bản

100 câu trắc nghiệm Đạo hàm cơ bản

100 câu trắc nghiệm Đạo hàm cơ bản (P4)

  • 17356 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho đường cong  . Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng

(d): x - 4y – 21 = 0.

Xem đáp án

Chọn C

Tập xác định D = R \ {1}. Ta có 

Có 

Vì tiếp tuyến song song với d nên ktt = kd = 1/4.

Gọi M(xo; yo) là tọa độ tiếp điểm của tiếp tuyến, ta có f’(x0) = k­tt 

(1- xo )2 = 16 xo = 5 xo = -3

Với xo = 5 yo = -4, phương trình tiếp tuyến tại điểm này là: 

 (loại, vì trùng với d).

Với xo = -3 yo = -2, phương trình tiếp tuyến tại điểm này là: 

 

Hay 4y = x - 5 x - 4y -  5 =0


Câu 2:

Cho đường cong 

Số tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng (Δ): 2x + 2y – 9 = 0.

Xem đáp án

Chọn B

Tập xác định D = R \ {1}. Ta có 

Vì tiếp tuyến vuông góc với Δ nên, 

Gọi N(xo; yo) là tọa độ tiếp điểm của tiếp tuyến, ta có f’(x) = ktt 

(1- xo )2 = 4 xo = 3 xo = -1.

Với xo = 3 y = -5, phương trình tiếp tuyến tại điểm này là:

y = 1(x – 3) – 5 y = x – 8

Với xo = -1 y = -1, phương trình tiếp tuyến tại điểm này là:

y = 1(x + 1) – 1 y = x


Câu 3:

Cho hàm số .Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M(2; 4).

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có: 

Ta có xo = 2 f’(xo) = f’(2) = -1

Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M(2; 4) là

 y = -1(x - 2) + 4 hay y = -x + 6.


Câu 4:

Cho hàm số.

Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến có hệ số góc k = 1.

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có: 

Gọi xo  là hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến với đồ thị, ta có f’(xo) = 1

 (vô lý).

Kết luận không có tiếp tuyến nào có hệ số góc bằng 1.


Câu 5:

Cho hàm số (C): . Tìm phương trình tiếp tuyến với (C). Tại điểm có hoành độ xo  = 1/2.

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có 

Với 

Vậy phương trình tiếp tuyến tại điểm  là y = -2(x - 1/2) + 1/2

Hay y = -2x + 3/2.


Câu 6:

Tính đạo hàm của hàm số sau:

Xem đáp án

Chọn B.

Áp dụng (sinu)’, với 


Câu 7:

Tính đạo hàm của hàm số sau: y = cos2x

Xem đáp án

Chọn B.

Áp dụng công thức  với u = cos x.

y’ = (cos2x)’ = 2.cosx. (cosx)’ = 2cosx.(-sinx) = -sin2x.


Câu 8:

Tính đạo hàm của hàm số sau: y = sin 3x.cos 5x

Xem đáp án

Chọn C.

= 4cos8x – cos2x.


Câu 12:

Giải phương trình y’ = 0 trong trường hợp sau: y = sin2x – 2cosx.

Xem đáp án

Chọn D.

Trước tiên, ta có: y’ = 2cos2x + 2sinx.

Khi đó, phương trình có dạng:

2cos2x + 2sinx = 0 Giải phương trình y’ = 0 trong trường hợp sau: y = sin2x – 2cosx (ảnh 1)

Giải phương trình y’ = 0 trong trường hợp sau: y = sin2x – 2cosx (ảnh 2)


Câu 14:

Hàm số y = sin2x. cosx có đạo hàm là:

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có

y’ = (sin2x)’.cosx + sin2x.(cosx)’ = 2cos2xsinx – sin3x

= sinx(2cos2x – sin2x) = sinx(3cos2x – 1).


Câu 15:

Hàm số y = x2.cosx có đạo hàm là:

Xem đáp án

Chọn A.

y' = (x2)’.cosx + x2(cosx)’ = 2x.cosx – x2.sinx.


Câu 16:

Cho hàm số y = cos3x.sin2x. Tính  bằng:

Xem đáp án

Chọn B.

y' = (cos3x)’sin2x + cos3x(sin2x)’ = -3sin3x.sin2x + 2cos3x.cos2x.


Câu 17:

Xét hàm số . Chọn đáp án sai:

Xem đáp án

Chọn C.

* Và 3y2y'+2sin 2x =  

                             

= -2sin2x + 2sin2x = 0.


Câu 19:

Cho hàm số y = cos2x + sinx. Phương trình y’ = 0 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng (0; π)

Xem đáp án

Chọn C.

y' = -2cosxsinx + cosx = cosx(1 – 2sinx)

 . Vậy có 3 nghiệm thuộc khoảng (0; π).


Câu 20:

Tính đạo hàm cấp ba của hàm số sau: y = xsin2x

Xem đáp án

Chọn D.

Có y’ = x’sin2x + x.(sin2x)’ = sin2x + 2xcos2x

y’’ = (sin2x)’ + (2x)’cos2x + 2x(cos2x)’

        = 2 cos2x +2. cos2x +  2x. (- 2sin 2x )  

        = 4cos2x – 4xsin2x

y’’’ = 4(cos2x)’ – (4x)’sin2x – 4x(sin2x)’ = -8sin2x – 4sin2x – 8xcos2x

= -12sin2x – 8xcos2x.


Câu 21:

Tính đạo hàm đến cấp đã chỉ ra của hàm số sau: y = cos2x,(y’’’)

Xem đáp án

Ta có 

y’’ = -2cos2x y’’’ = 4sin2x.


Câu 22:

Tính đạo hàm đến cấp đã chỉ ra của hàm số sau: y = x4 – sin2x, (y(4))

Xem đáp án

Chọn C.

y = x4 - sin2x

y’ = 4x3 – 2cos2x y’’ = 12x2 + 4sin2x

y’’’ = 24x + 8cos2x y(4) = 24 – 16sin2x


Câu 24:

Cho f(x) = (2x – 3)5. Khi đó f”(3)  và  f”’(3) lần lượt là:

Xem đáp án

Chọn A.

f’(x) = 5(2x – 3)4(2x – 3)’ = 10(2x – 3)4

f”(x) = 40(2x – 3)3(2x – 3)’ = 80(2x – 3)3

f”’(x) = 240(2x – 3)2(2x – 3)’ = 480(2x – 3)2

Vậy: f”(3) = 80(2.3 – 3)3 = 2160

f”’(3) = 480(2.3 – 3)2 = 4320


Câu 25:

Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau: y = x2sinx

Xem đáp án

Chọn C.

y' = 2x.sinx + x2cosx

y” = 2sinx + 2xcosx + 2xcosx + x2(-sinx) = 2sinx + 4xcosx – x2sinx.


Bắt đầu thi ngay