Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Toán Bài tập chuyên đề Toán 11 Bài 1: Các công thức lượng giác cơ bản có đáp án

Bài tập chuyên đề Toán 11 Bài 1: Các công thức lượng giác cơ bản có đáp án

Dạng 4. Tính tuần hoàn và chu kỳ hàm lượng giác

  • 701 lượt thi

  • 22 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tìm chu kì cơ sở của hàm số y=2sin2x+3cos3x .
Xem đáp án

Tập xác định D= .

      Chu kì hàm số T=2π2,3=2π .


Câu 2:

Xét tính tuần hoàn và tìm chu kì của hàm số

fx=cosx+cos3x                     .

Xem đáp án

Giả sử hàm số đã cho tuần hoàn. Suy ra tồn tại số thực dương T thỏa mãn

   fx+T=fxcosx+T+cos3x+T=cosx+cos3x     .

         Chọn x=0  ta được cosT+cos3T=2cosT=1cos3T=1

   T=2nπ3T=2mπ3=mn      (vô lí do nên  là số hữu tỉ).

         Vậy hàm số đã cho không tuần hoàn.

Câu 3:

Chu kì của hàm số y=sinx3+π6  

Xem đáp án

Đáp án D

Hàm số y=sinx3+π6  có nghĩa xD= .

Chu kì của hàm số T=2π13=6π .


Câu 4:

Đồ thị trong hình vẽ dưới đây là của hàm số nào?

Đồ thị trong hình vẽ dưới đây là của hàm số nào? (ảnh 1)

 
Xem đáp án

Đáp án D

Tại x=0y=3  Loại đáp án A, B.

Tại x=πy=3  Loại đáp án C.

Vậy đồ thị đã cho là của hàm số .


Câu 5:

Hàm số y=2sinx2π3  là hàm số tuần hoàn với chu kì

Xem đáp án

Đáp án B

Hàm số y=2sinx2π3  có nghĩa xD= .

Chu kì của hàm số T=2π12=4π .


Câu 6:

Khẳng định nào sau đây sai về hàm số y=2+sinx ?
Xem đáp án

Đáp án C


Câu 7:

Nếu chu kì tuần hoàn của hàm số y=sinπxa  là 4 thì

Xem đáp án

Đáp án A

Hàm số y=2sinπxa  có nghĩa xD= .

Chu kì của hàm số T=2ππa=4a=±2 .


Câu 8:

Hàm số y=tanx2  tuần hoàn với chu kì

Xem đáp án

Đáp án D

Hàm số không có chu kì cơ sở.


Câu 9:

Khẳng định nào sau đây đúng với hàm số y=2cosx2 ?

Xem đáp án

Đáp án D

Chu kì của hàm số T=2π12=4π.  Loại đáp án A, B. Biên độ của hàm số A=2=2 .


Câu 10:

Đồ thị trong hình vẽ dưới đây là của hàm số nào?

Đồ thị trong hình vẽ dưới đây là của hàm số nào? (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B

Tại x=0y=0  Loại đáp án C, D.

Chu kì của hàm số T=2π3 .

Vậy đồ thị đã cho là của hàm số y=sin3x .


Câu 11:

Chu kì của hàm số sau y=sin3x+2cos2x là
Xem đáp án

Đáp án A

Hàm số  f(x)=asinux+bcosvx+c (với u,v ) là hàm số tuần hoàn với chu kì T=2πu,v

Hàm số y=sin3x+2cos2x  có nghĩa xD= .

Chu kì của hàm số T=2π1=2π .


Câu 12:

Với  0xπ2 thì hàm số fx=sinx3 có giá trị cực đại là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có với 0xπ2  thì hàm số fx=sinx3  luôn đồng biến.

Khi đó giá trị lớn nhất của hàm số là  ymax=12 tại x=π2 .


Câu 13:

Hàm số y=3cosπ4mx tuần hoàn có chu kì T=3π  khi

Xem đáp án

Đáp án C

Hàm số  y=3cosπ4mx có nghĩa xD= .

Chu kì của hàm số T=2πm=3πm=±23 .


Câu 14:

Xét đồ thị hàm số y=sinx với xπ,2π . Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Hàm số y=sinx  có nghĩa xD= .

Hàm số nghịch biến trênπ,3π2 . Hàm số đồng biến trên 3π2,2π .

 Đồ thị hàm số có một cực tiểu tại x=3π2 .


Câu 15:

Đồ thị trong hình vẽ dưới đây là của hàm số nào?

Đồ thị trong hình vẽ dưới đây là của hàm số nào? (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án C

Tại x=0y=1  Loại đáp án A. Chu kì của hàm số T=2.2π=4π .

Vậy đồ thị đã cho là của hàm số y=cosx2 .


Câu 16:

Chu kì của hàm số y=sin2x+sinx là
Xem đáp án

Đáp án A

Hàm số fx=asinux+bsinvx+c  ( với u,v  ) là hàm số tuần hoàn với chu kì T=2πu,v  .

Hàm số y=sin2x+sinx  có nghĩa xD= .

Chu kì của hàm số T=2π1=2π .


Câu 17:

Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có hàm số y=sinx  nghịch biến trên khoảng π2;π .


Câu 18:

Chu kì của hàm số y=tanx+tan3x là
Xem đáp án

Đáp án B

Hàm số  fx=a.tanux+b.tanvx+c( với u,v ) là hàm số tuần hoàn với chu kìT=πu,v .

Hàm số y=tanx+tan3x  có nghĩa xD= .

Chu kì của hàm số T=π1=π .


Câu 19:

Khẳng định nào sau đây đúng về hàm số y=2sinx22017π ?

Xem đáp án

Đáp án B

Hàm số y=2sinx22017π  có nghĩa xD= .

Chu kì của hàm số T=2π12=4π .

Biên độ của hàm số A=2=2  .


Câu 20:

Chu kì của hàm số y=sin3x+2017cos2x là
Xem đáp án

Đáp án C

Hàm số y=sin3x+2017cos2x  có nghĩa xD= .

Chu kì của hàm số T=2π1=2π .


Câu 21:

Hình vẽ sau là đồ thị của hàm số y=sinax+πb . Biết a0 và b nhỏ nhất, giá trị của biểu thức a+b là
Hình vẽ sau là đồ thị của hàm số  . Biết   và b nhỏ nhất, giá trị của biểu thức a+b  là (ảnh 1)
Xem đáp án

 Đáp án B

Hàm số y=sinax+πb  có nghĩa xD= .

Với a0   chu kì của hàm số T=2πa=4πa=12 .

Tại x=0y=1sinπb=1b=12 .

Vậy a+b=1 .


Câu 22:

Chu kì cơ sở (nếu có) của hàm số y=sinx  

Xem đáp án

Hàm số không có chu kì cơ sở.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương