IMG-LOGO

Bộ 30 đề thi học kì 1 Hóa 11 có đáp án (Đề 19)

  • 4030 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phương trình hóa học nào viết sai so với phản ứng xảy ra?
Xem đáp án

Chọn đáp án A

Phương pháp giải:

Một phản ứng trao đổi xảy ra khi thỏa mãn ít nhất 1 trong số các điều kiện sau:

+ Tạo chất khí

+ Tạo chất kết tủa

+ Tạo chất điện li yếu

(Trong đó các chất sau phản ứng không phản ứng được với nhau)

Giải chi tiết:

Phản ứng A không xảy ra do CaCO3 lại tan được trong HCl


Câu 2:

Công thức cấu tạo nào sau đây là sai?
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Phương pháp giải:

Trong hợp chất hữu cơ C có hóa trị 4; H có hóa trị 1; O có hóa trị 2.

Giải chi tiết:

B sai vì khi đó C có hóa trị 5


Câu 3:

Cho 2,24 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M, khối lượng kết tủa thu được là
Xem đáp án

Chọn đáp án D

Phương pháp giải:

Tính tỉ lệ nOH-/nCO2 = a

+ a ≤ 1 chỉ tạo muối HCO3-

+ 1 < a < 2 tạo 2 muối CO32- và HCO3-

+ a ≥ 2 chỉ tạo muối CO32-

Giải chi tiết:

nOH- = 2nCa(OH)2 = 0,4 mol

nCO2 = 0,1 mol

Ta có nOH- /nCO2 = 4 => Ca(OH)2 dư, chỉ tạo muối trung hòa

nCaCO3 = nCO2 = 0,1 mol => mCaCO3 = 0,1.100 = 10 (g)


Câu 4:

Tính oxi hóa của C thể hiện ở phản ứng (điều kiện phản ứng coi như có đủ)?
Xem đáp án

Chọn đáp án C

Phương pháp giải:

- Xác định được số oxi hóa của C trong các hợp chất

- Chất oxi hóa là chất nhận e (số oxi hóa giảm)

Giải chi tiết:

Chất oxi hóa là chất nhận e (số oxi hóa giảm)

A. C0 – 4e C+4

B. C0 – 2e C+2

C. C0 + 4e C-4

D. C0 – 2e C+2


Câu 5:

Công thức đơn giản nhất là công thức
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 6:

Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với khí hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là
Xem đáp án

Chọn đáp án C

Phương pháp giải:

Nhiệt phân muối nitrat:

- Muối nitrat của các KL hoạt động (K, Na, Ba, Ca, …) tạo thành muối nitrit và O2

- Muối nitrat của các KL trung bình (Mg, …., Cu) tạo thành oxit bazo, NO2 và O2

- Muối nitrat của KL yếu (Ag, Hg, …) tạo thành KL, NO2 và O2

Giải chi tiết:

Đặt số mol của KNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là x và y (mol)

Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:

O2        32                    8,4                   3

                        37,6                 =

NO2     46                    5,6                   2

=> nO2/nNO2 = 1,5

PTHH khi nhiệt phân muối:

KNO3 → KNO2 + 0,5O2

x          →                0,5x (mol)

Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + 0,5O2

y          →                     2y → 0,5y   (mol)

Theo đề bài ta có:

m hh = 101x + 188y = 34,65 (1)

nO2/nNO2 = (0,5x + 0,5y)/2y = 1,5 (2)

Giải (1) và (2) được x = 0,25 và y = 0,05

=> mCu(NO3)2 = 0,05.188 = 9,4 gam


Câu 7:

Kim cương và than chì là các dạng
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 8:

Dung dịch HCl 0,1M có pH là:
Xem đáp án

Chọn đáp án D

Phương pháp giải:

pH = - log[H+]

Giải chi tiết:

HCl  →    H+ + Cl-

0,1M → 0,1M

pH = -log[H+] = -log(0,1) = 1


Câu 9:

Khí N2 tương đối trơ ở nhiệt độ thường là do
Xem đáp án
Chọn đáp án D

Câu 10:

Hòa tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại X vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí N2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Kim loại X là
Xem đáp án

Chọn đáp án C

Phương pháp giải:

Bảo toàn e: n e cho = n e nhận

k.nX=10nN21,2kX=10.0,01X=12k

Biện luận với k = 1, 2, 3

Giải chi tiết:

Giả sử kim loại X có hóa trị là k

nN2 = 0,01 mol

BTe: n e cho = n e nhận

k.nX=10nN21,2kX=10.0,01X=12k

+ k = 1 => X = 12 (loại)

+ k = 2 => X = 24 (Mg)

+ k = 3 => X = 36 (loại)


Câu 11:

Các chất nào trong dãy sau đều là chất hữu cơ?
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Phương pháp giải:

Nắm được khái niệm về hợp chất hữu cơ: Chất hữu cơ là hợp chất của C (trừ CO, CO2, muối cacbonat kim loại, muối xianua, ...)

Giải chi tiết:

A. Loại NaCN

C. Loại (NH4)2CO3

D. Loại CO


Câu 12:

Dung dịch amoniac trong nước có chứa các ion nào sau đây (bỏ qua sự phân li của nước) :
Xem đáp án

Chọn đáp án D

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

NH4OH → NH4+ + OH-


Câu 13:

Theo thuyết cấu tạo hoá học, trong phân tử các chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết hoá học với nhau theo cách nào sau đây:
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 14:

Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng:
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

Thủy tinh bị axit HF ăn mòn nên người ta sử dụng HF để khắc chữ lên thủy tinh


Câu 15:

Tìm phản ứng nhiệt phân sai:
Xem đáp án

Chọn đáp án A

Phương pháp giải:

Nhiệt phân muối nitrat:

- Muối nitrat của các KL hoạt động (K, Na, Ba, Ca, …) tạo thành muối nitrit và O2

- Muối nitrat của các KL trung bình (Mg, …., Cu) tạo thành oxit bazo, NO2 và O2

- Muối nitrat của KL yếu (Ag, Hg, …) tạo thành KL, NO2 và O2

Giải chi tiết:

2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2


Câu 16:

Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế N2 bằng cách
Xem đáp án

Chọn đáp án C

Phương pháp giải:

Nắm được phương pháp điều chế N2 trong phòng thí nghiệm

Giải chi tiết:

NaNO2 + NH4Cl → N2 + NaCl + 2H2O


Câu 17:

Trường hợp nào sau đây các ion không cùng tồn tại trong một dung dịch?
Xem đáp án

Chọn đáp án D

Phương pháp giải:

Những ion nào có khả năng phản ứng với nhau không cùng tồn tại trong dung dịch

Giải chi tiết:

Fe2+ + S2- → FeS↓


Câu 18:

Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 19:

Ion NH4+ có tên gọi:
Xem đáp án
Chọn đáp án A

Câu 20:

Cho 44g NaOH vào dung dịch chứa 39,2g H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỏi những muối nào thu được và khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu ?
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Phương pháp giải:

a = nOH- : nH3PO4

+ a > 3 => Bazo dư, sau phản ứng thu được muối PO43- và OH-

+ a = 3 => thu được muối PO43-

+ 2< a < 3 => thu được HPO42- và PO43-

+ a = 2 => thu được HPO42-

+ 1 < a < 2 => thu được HPO42- và H2PO4-

+ a = 1 => thu được H2PO4-

+ a < 1 => axit dư, sau phản ứng thu được H2PO4-và H+

Giải chi tiết:

nNaOH = 1,1 mol

nH3PO4 = 0,4 mol

2 < nNaOH : nH3PO4 = 1,1 : 0,4 = 2,75 < 3

=> Tạo muối Na2HPO4 (x mol) và Na3PO4 (y mol)

BT “Na”: nNaOH = 2nNa2HPO4 + 3nNa3PO4 => 2x + 3y = 1,1 (1)

BT “P”: nH3PO4 = nNa2HPO4 + nNa3PO4 => x + y = 0,4 (2)

Giải (1) và (2) được x = 0,1 và y = 0,3

=> mNa2HPO4 = 0,1.142 = 14,2 (g) và mNa3PO4 = 0,3.164 = 49,2 (g)


Câu 21:

Số liên kết xích-ma (σ) trong phân tử C4H10 là:
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Phương pháp giải:

Mỗi liên kết đơn chứa 1σ

Mỗi liên kết đôi chứa 1σ và 1π

Mỗi liên kết ba chứa 1σ và 2π

Giải chi tiết:

Phân tử C4H10 chỉ chứa liên kết đơn, mà mỗi liên kết đơn chứa 1σ

Như vậy trong phân tử C4H10 có chứa 3σ của C-C và 10σ của C-H

Như vậy C4H10 có tổng cộng 13 liên kết σ


Câu 22:

Hai chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau?
Xem đáp án

Chọn đáp án A

Phương pháp giải:

Nắm được khái niệm đồng đẳng.

Đồng đẳng là những chất có cấu tạo tương tự nhau và hơn kém nhau một hay nhiều nhóm nguyên tử (thường là -CH2-)

Giải chi tiết:

CH3CH2CH2OH, C2H5OH vì chúng có cấu tạo tương tự nhau và hơn kém nhau 1 nhóm -CH2-


Câu 23:

Cho phản ứng NaOH + HCl → NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?
Xem đáp án

Chọn đáp án C

Phương trình ion rút gọn của phản ứng NaOH + HCl → NaCl + H2O là:

OH- + H+ → H2O

A. 2OH- + Fe2+ → Fe(OH)2

B. OH- + NH4+ → NH3 + H2O

C. OH- + H+ → H2O

D. OH- + HCO3- → CO32- + H2O


Câu 24:

Đánh giá độ dinh dưỡng của phân lân bằng hàm lượng %:
Xem đáp án

Chọn đáp án A

Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng P2O5


Câu 25:

Một chất hữu cơ X có thành phần khối lượng các nguyên tố là: 54,5% C; 9,1% H; 36,4% O.

a) Tìm công thức đơn giản nhất của X?

b) Biết X có khối lượng phân tử là 88 đvC. Hãy xác định công thức phân tử của X?

Xem đáp án

a) Giả sử công thức phân tử của X là CxHyOz

Ta có:

Vậy công thức đơn giản nhất của X là: C2H4O

b) Công thức phân tử của X có dạng (C2H4O)n

MX = 88 => 44n = 88 => n = 2

Vậy công thức phân tử của X là C4H8O2


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương