Bộ 30 đề thi học kì 1 Hóa 11 có đáp án (Đề 27)
-
4007 lượt thi
-
9 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau: (ghi rõ điều kiện, nếu có)
Phương pháp giải:
Dựa vào tính chất hóa học của các chất để viết phương trình hóa học.
Giải chi tiết:
(1) NaNO3(tt) + H2SO4 đặc HNO3 + NaHSO4
(2) HNO3 + Na3PO4 → H3PO4 + NaNO3
(3) 2H3PO4 + 3Na2CO3 → 2Na3PO4 + 3H2O + 3CO2
(4) 2CO2 dư + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
(5) Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O + CO2
(6) CO2 + H2O + Na2SiO3 → Na2CO3 + H2SiO3
(7) H2SiO3 SiO2 + H2O
(8) SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O
Câu 2:
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 4 dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: NH4Cl, Na3PO4, K2CO3, NaNO3.Viết phương trình hóa học xảy ra.
|
NH4Cl |
Na3PO4 |
K2CO3 |
NaNO3 |
Dung dịch NaOH |
Khí mùi khai |
- |
- |
- |
Dung dịch HCl |
x |
- |
Khí không màu |
- |
Dung dịch AgNO3 |
x |
x |
Kết tủa vàng |
- |
NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3↑ + H2O
K2CO3 + 2HCl → 2KCl + H2O + CO2↑
Na3PO4 + 3AgNO3 → Ag3PO4↓ + 3NaNO3
Câu 3:
Đốt cháy hoàn toàn 0,44g hợp chất hữu cơ A thu được 448ml khí CO2 (đktc) và 0,36g nước.
a. Tìm công thức đơn giản nhất của A.
b. Tìm công thức phân tử A biết tỉ khối của A so với hiđro là 44.
a.
Phương pháp giải:
Bảo toàn nguyên tố tính được nC, nH Bảo toàn khối lượng tính được khối lượng O => nO C : H : O = nC : nH : nO
Giải chi tiết:
nCO2 = 0,448 : 22,4 = 0,02 mol => nC = nCO2 = 0,02 mol => mC = 0,02.12 = 0,24 (g)
nH2O = 0,36 : 18 = 0,02 mol => nH = 2nH2O = 0,04 mol => mH = 0,04.1 = 0,04 (g)
mO = mA – mC – mH = 0,44 – 0,24 – 0,04 = 0,16 (g) => nO = 0,16 : 16 = 0,01 mol
Gọi công thức phân tử của A là CxHyOz
Ta có: x : y : z = nC : nH : nO = 0,02 : 0,04 : 0,01 = 2 : 4 : 1
Vậy công thức đơn giản nhất của A là C2H4O
b.
Phương pháp giải:
Từ công thức đơn giản nhất và phân tử khối ta suy ra công thức phân tử.
Giải chi tiết:
Công thức đơn giản nhất của A là C2H4O nên công thức phân tử của A có dạng: (C2H4O)n
dA/H2 = 44 => MA = 44.2 = 88
=> 44n = 88 => n = 2
Vậy công thức phân tử của A là C4H8O2
Câu 4:
Viết 1 phương trình hóa học chứng minh Silic có tính khử. Xác định số oxi hóa và chỉ rõ vai trò các chất tham gia phản ứng.
Phương pháp giải:
Dựa vào tính chất hóa học của Silic để viết PTHH.
Giải chi tiết:
=> Si nhường e nên là chất khử
=> O2 nhận e nên là chất oxi hóa
Câu 5:
Phương pháp giải:
Dựa vào phương pháp điều chế CO trong công nghiệp.
Giải chi tiết:
C + H2O CO + H2
Câu 6:
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (ở đktc) vào 100 ml dung dịch KOH 2M.
a/ Cho biết sau phản ứng thu được muối nào ?
b/ Tìm khối lượng muối thu được ?
a.
Phương pháp giải:
Tính tỉ lệ + a ≥ 2 => tạo muối K2CO3 + 1 < a < 2 => tạo 2 muối K2CO3 và KHCO3 + a ≤ 1 => tạo muối KHCO3
Giải chi tiết:
nCO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol, nKOH = 0,1.2 = 0,2 mol
Ta thấy: => tạo 2 muối K2CO3 và KHCO3
b.
Phương pháp giải:
Viết PTHH và tính toán theo PTHH.
Giải chi tiết:
Đặt nK2CO3 = x mol; nKHCO3 = y mol
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
x 2x x (mol)
CO2 + KOH → KHCO3
y y y (mol)
nCO2 = x + y = 0,15 (1)
nKOH = 2x + y = 0,2 (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2):
Khối lượng của các muối thu được là:
mK2CO3 = 0,05.138 = 6,9 gam
mKHCO3 = 0,1.100 = 10 gam
Tổng khối lượng 2 muối 6,9 + 10 = 16,9 gam
Câu 7:
Phương pháp giải:
Dựa vào phương pháp điều chế phân ure trong công nghiệp.
Giải chi tiết:
2NH3 + CO2 → (NH2)2CO + H2O
Câu 8:
Viết 01 phương trình chứng minh tính khử của Photpho, Xác định số oxi hóa và chỉ rõ vai trò các chất tham gia phản ứng.
Phương pháp giải:
Dựa vào tính chất hóa học của photpho để viết PTHH.
Giải chi tiết:
=> P nhường e nên là chất khử
=> O2 nhận e nên là chất oxi hóa
Câu 9:
Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc) và dung dịch Y. Hãy:
a/ Tìm V.
b/ Cô cạn dd Y, Tính khối lượng muối khan trong Y.
a/ nCO3 2- = 0,1.1,5 = 0,15 mol, nHCO3- = 0,1.1 = 0,1 mol, nH+ = 0,2.1 = 0,2 mol
Khi nhỏ từ từ H+ vào dung dịch hỗn hợp CO32- và HCO3- thì thứ tự phản ứng là:
H+ + CO32- → HCO3-
0,15dư 0,05 ← 0,15 → 0,15 (mol)
H+ + HCO3- → H2O + CO2
0,05 → 0,05 → 0,05 (mol)
nHCO3- sau phản ứng = 0,1 + 0,15 – 0,05 = 0,2 mol
a/ VCO2 = 0,05.22,4 = 1,12 lít
b/ Dung dịch thu được chứa:
Khi cô cạn HCO3- bị phân hủy:
Hỗn hợp muối sau khi cô cạn gồm:
m muối = 0,3.23 + 0,1.39 + 0,1.60 + 0,2.35,5 = 23,9 gam