Đề thi Toán 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 4)
-
2387 lượt thi
-
32 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phần I: Trắc nghiệm
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có tâm O. Gọi I là tâm hình bình hành ABCD. Đặt . Khẳng định nào sau đây đúng?
Chọn D.
- Ta phân tích:
Câu 4:
Hãy viết số thập phân vô hạn tuần hoàn sau dưới dạng một phân số. α = 34,121212… (chu kỳ 12)
Đáp án A
Câu 5:
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Gọi I và K lần lượt là tâm của hình bình hành ABB’A’ và BCC’B’. Khẳng định nào sau đây sai?
Đáp án D
+) A đúng do tính chất đường trung bình trong ΔB'AC và tính chất của hình bình hành ACC'A'.
+) B đúng do IK // AC nên bốn điểm I, K, C, A đồng phẳng.
+) C đúng do việc ta phân tích:
+) D sai do giá của ba vectơ đều song song hoặc trùng với mặt phẳng (ABCD). Do đó, theo định nghĩa sự đồng phẳng của các vectơ, ba vectơ trên đồng phẳng.
Câu 6:
Cho tứ diện ABCD với , CD=AD. Gọi là góc giữa AB và CD. Chọn khẳng định đúng?
Đáp án A
- Phương pháp: Sử dụng công thức
- Cách giải:
Câu 7:
Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ (ABCD) và ΔABC vuông ở B, AH là đường cao của ΔSAB. Khẳng định nào sau đây sai?
Đáp án C
- Do SA ⊥ (ABC) nên câu A đúng.
- Do BC ⊥ (SAB) nên câu B và D đúng.
- Vậy câu C sai.
Câu 8:
Một chuyển động thẳng xác định bởi phương trình , trong đó t tính bằng giây và s tính bằng mét. Gia tốc của chuyển động khi t= 3 là:
Đáp án D
- Ta có gia tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t bằng đạo hàm cấp hai của phương trình chuyển động tại thời điểm t.
- Ta có:
- Suy ra, phương trình gia tốc của chuyển động là:
- Do đó, gia tốc của chuyển động khi t = 3 là:
Câu 9:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm tại là . Khẳng định nào sau đây sai?
Đáp án D
- A. Đúng (theo định nghĩa đạo hàm tại một điểm).
- B. Đúng vì:
- C. Đúng vì:
+ Đặt:
Câu 11:
Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC) và AB ⊥ BC. Số các mặt của tứ diện S.ABC là tam giác vuông là:
Đáp án C
- Ta có:
=> tam giác SAB và tam giác SAC là các tam giác vuông.
- Ta có:
=> tam giác SBC vuông tại B.
- Vậy hình chóp đã cho có cả 4 mặt đều là tam giác vuông.
Câu 12:
Đạo hàm nào sau đây đúng?
Đáp án A
- Phương pháp: Sử dụng các công thức tính đạo hàm của hàm lượng giác.
- Cách giải: Dễ thấy chỉ có đáp án A đúng.
Câu 13:
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có tung độ tiếp điểm bằng 2 là:
Đáp án A
- Tập xác định: D = R.
- Đạo hàm:
- Tung độ tiếp điểm bằng 2 nên hoành độ tiếp điểm là nghiệm phương trình:
+) Tại M(1; 2) thì y’(1) = 8. Phương trình tiếp tuyến là:
y = 8(x-1) +2 hay y = 8x – 6
+) Tại N(-1; 2) thì y’ (-1) = - 8. Phương trình tiếp tuyến là:
y = - 8(x + 1) + 2 hay y = -8x - 6.
- Vậy có 2 tiếp tuyến thỏa mãn đề bài là: y = 8x – 6 và y = -8x – 6.
Câu 15:
Tìm vi phân của các hàm số
Đáp án D
- Ta có :
- Do đó, vi phân của hàm số đã cho là:
Câu 17:
Biết và . Khi đó có giá trị bao nhiêu?
Đáp án D
- Phương pháp:
+ Nếu hàm số y = f(x), y = g(x) liên tục tại điểm :
- Cách giải:
Câu 18:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Biết SA = SC và SB = SD. Khẳng định nào sau đây sai?
Đáp án B
+) Tam giác SAC cân tại S có SO là trung tuyến
⇒ SO cũng là đường cao ⇒ SO ⊥ AC.
+) Tam giác SBD cân tại S có SO là trung tuyến
⇒ SO cũng là đường cao ⇒ SO ⊥ BD.
- Từ đó suy ra SO ⊥ (ABCD).
→ Do ABCD là hình thoi nên CD không vuông góc với BD. Do đó CD không vuông góc với (SBD).
Câu 19:
Cho hàm số . Biết a, b là các giá trị thực để hàm số liên tục tại x = 2. Khi đó a + 2b nhận giá trị bằng:
Đáp án A
- Phương pháp:
+ Hàm số y = f(x) liên tục tại điểm
- Cách giải:
Ta có:
TH1: a = 4.
- Để hàm số liên tục tại x = 2
TH2: a ≠ 4.
Câu 20:
Cho hàm số g(x) = x.f(x) + x với f(x) là hàm số có đạo hàm trên R. Biết g'(3) = 2, f'(3) = -1 Giá trị của g(3) bằng:
Đáp án D
- Phương pháp: Sử dụng công thức tính đạo hàm của tích
- Cách giải:
+ Ta có:
Câu 21:
Cho tứ diện ABCD có cạnh AB, BC, BD bằng nhau và vuông góc với nhau từng đôi một. Khẳng định nào sau đây đúng?
Đáp án A
- Từ giả thiết ta có
- Do đó
Câu 23:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cạnh huyền BC = a. Hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) trùng với trung điểm BC. Biết SB = a. Tính số đo của góc giữa SA và(ABC).
Đáp án C
- Gọi H là trung điểm của BC suy ra:
- Ta có:
Câu 24:
Tìm m để hàm số sau có giới hạn khi x → 1.
Đáp án D
→ Hàm số có giới hạn khi x → 1 khi và chỉ khi
Câu 29:
Chứng minh phương trình sau luôn luôn có nghiệm:
Xét hàm số . Đây là hàm đa thức nên f(x) liên tục trên R.
- Suy ra: phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm c ∈ (0;1)
Câu 30:
Tìm m để các hàm số có giới hạn khi x → 1.
Ta có:
- Hàm số có giới hạn khi x → 1 khi và chỉ khi:
Câu 31:
Trên đồ thị của hàm số có điểm M sao cho tiếp tuyến tại đó cùng với các trục tọa độ tạo thành một tam giác có diện tích bằng 2. Tìm tọa độ M?
Ta có:
- Lấy điểm
- Phương trình tiếp tuyến tại điểm M là:
+ Giao với trục hoành:
+ Giao với trục tung:
- Ta có:
- Theo giả thiết tam giác OAB có diện tích bằng 2 nên:
Câu 32:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA ⊥ (ABCD) và Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và CD:
a) Chứng minh (SAC) ⊥ (SBD).
b) Tính góc giữa SM và (ABCD).
c) Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SMN)?
a) Ta có:
b) AM là hình chiếu của SM trên (ABCD).
- Xét tam giác vuông ABM ta có:
- Xét tam giác vuông SAM ta có:
c) Gọi I = AC ∩ MN ⇒ I là trung điểm của OC, ta có:
- Ta có: MN// BD mà BD ⊥ (SAC)(cmt) ⇒ MN ⊥ (SAC).
- Trong (SAC) kẻ AH ⊥ SI (H ∈ SI) ⇒ MN ⊥ AH.
- Ta có:
- Xét tam giác vuông SAI ta có: