Trắc nghiệm Ôn tập Toán 12 Chương 1 có đáp án (P1) (Nhận biết)
-
960 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hàm số có và . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Đáp án C
Vì và nên đồ thị hàm số chỉ có một tiệm cận ngang là trục hoành
Câu 2:
Hỏi a và b thỏa mãn điều kiện nào để hàm số có đồ thị dạng như hình bên?
Đáp án B
Dựa vào hình dạng của đồ thị ta thấy: hệ số a > 0 và đồ thị có 3 cực trị nên a và b trái dấu
Vậy a > 0 và b < 0
Câu 3:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình bên. Số đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x) là:
Đáp án B
Theo định nghĩa tiệm cận ngang thì đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận ngang là
Câu 4:
Hàm số nào dưới đây có tập xác định bằng R?
Đáp án C
Đáp án A: Hàm số xác định nếu nên loại.
Đáp án B: Hàm số xác định nếu nên loại.
Đáp án C: Hàm số xác định nếu luôn đúng nên C đúng.
Đáp án D: Hàm số xác định nếu nên loại.
Câu 5:
Số cực trị của hàm số là:
Đáp án A
Hàm phân thức bậc nhất trên bậc nhất không có cực trị
Câu 6:
Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số với là:
Đáp án A
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng
Câu 7:
Giao điểm hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số là:
Đáp án C
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang
Giao điểm hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số là
Câu 8:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên:
Bảng biến thiên trên là bảng biến thiên của đồ thị hàm số nào?
Đáp án B
Nhận xét: đồ thị hàm số y = f(x) có
Vậy hàm số đó là
Câu 9:
Số giao điểm của đồ thị với đồ thị hàm số y = x + 3 là:
Đáp án C
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị là:
Vậy hai đồ thị cắt nhau tại 3 điểm phân biệt.
Câu 10:
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x = 1 là:
Đáp án D
Có
M(1;-2) thuộc đồ thị hàm số và có hoành độ x = 1.
Tiếp tuyến với đồ thị hàm số có hệ số góc và có phương trình là:
Câu 11:
Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
Đáp án D
Từ đồ thị suy ra đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 1 và tiệm cận đứng là x = 1 đồng thời đi qua điểm (0; - 1) nên chọn đáp án D
Câu 12:
Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào?
Đáp án A
Ta có: đồ thị hàm số có TCĐ là loại đáp án B và D
đồ thị hàm số có TCN là loại đáp án C
Câu 13:
Cho hệ tọa độ và điểm , công thức nào sau đây là công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo véc tơ ?
Đáp án A
công thức nào sau đây là công:
Câu 14:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên:
Khẳng định nào sau đây là sai?
Đáp án C
Nhận xét
x = -1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
Hàm số luôn đồng biến trên và
Khẳng định sai là: đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = - 1
Câu 15:
Đường cong trong hệ tọa độ (IXY) có phương trình:
Đáp án D
Áp dụng công thức tịnh tiến hệ tọa độ ta có: là phương trình đường cong trong hệ tọa độ mới.
Câu 17:
Chọn khẳng định đúng:
Đáp án A
Hàm số là hàm số lẻ nên đồ thị hàm số nhận điểm (0;0) làm tâm đối xứng.
Câu 18:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên:
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án B
là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
Hàm số nghịch biến trên và
Câu 19:
Cho điểm , công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo véc tơ là:
Đáp án A
Áp dụng công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo vec tơ
Với ta được:
Câu 20:
Cho hàm số , chọn kết luận đúng:
Đáp án B
Ta có:
Do đó đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.