Đề kiểm tra Học kì 2 Toán 12 có đáp án (Mới nhất) - Đề 1
-
2607 lượt thi
-
32 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Khi tìm nguyên hàm , bằng cách đặt t = ta được nguyên hàm nào sau đây?
Đáp án đúng là: C
Đặt t =
Þ t2 = 1 + x Þ 2tdt = dx
Vậy = .
Câu 2:
Trên tập số phức, cho số phức z có biểu diễn hình học là điểm M ở hình vẽ sau.
Khẳng định nào sau đây đúng?
Đáp án đúng là: B
Ta có: Mỗi số phức z = x + yi được biểu diễn một điểm M (x; y)
Do đó số phức có điểm biểu diễn M (3; – 2) là z = 3 – 2i.
Câu 3:
Biết = aln2 + trong đó a, b là các số nguyên. Tính a + b.
Đáp án đúng là: C
Đặt u = lnx Þ du = dx
dv = xdx Þ v = x2 + C
Chọn C = 0 v = x2
Ta có: = –
= ln2..4 – ln1. .1 –
= 2ln2 –
= 2ln2 –
= 2ln2 – 1 +
= 2ln2 –
Mà = aln2 +
Þ a = 2, b = – 3
Do đó a + b = 2 + (– 3) = – 1.
Câu 4:
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = , trục hoành và các đường thẳng x = 0, x = . Khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) quanh trục hoành có thể tích bằng
Đáp án đúng là: D
Ta có: Cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a; b], trục Ox và hai đường thẳng x = a, x = b quay quanh Ox ta được khối tròn xoay có thể tích là:
V = π
Vậy hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = , trục hoành và các đường thẳng x = 0, x = quay quanh trục hoành ta được khối tròn xoay có thể tích bằng:
V = π.
= π.
= π.
= π. (tan – tan0)
= π. (1 − 0)
= π.
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 5:
Cho số phức z thỏa mãn 2z + 3 = 15 − 4i. Phần ảo của z bằng
Đáp án đúng là: A
Giả sử z = a + bi (a, b ∈ ℝ)
Þ số phức liên hợp của z là = a − bi
Thay z = a + bi và = a − bi vào 2z + 3 = 15 − 4i ta được:
2. (a + bi) + 3. (a − bi) = 15 − 4i
Û 2a + 2bi + 3a – 3bi = 15 – 4i
Û 5a − bi = 15 − 4i
Do đó z = 3 + 4i có phần ảo là 4.
Câu 6:
Cho hai số phức z = 4 + 3i và w = 2 + i. Số phức iz + bằng
Đáp án đúng là A, B
Ta có: w = 2 + i nên = 2 − i
Þ iz + = i. (4 + 3i) + 2 – i
= 4i + 3i2 + 2 – i
= 2 + 3i + 3i2
Ta lại có i2 = − 1
Þ iz + = 2 + 3i − 3 = − 1 + 3i.
Vậy ta chọn phương án A, B.
Câu 7:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm M (2; 1; 0) và N (4; 3; 2). Gọi (P) là mặt phẳng trung trực của MN, phương trình của mặt phẳng (P) là
Đáp án đúng là: D
Mặt phẳng (P) là mặt phẳng trung trực của MN nên vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là vectơ
Với M (2; 1; 0) và N (4; 3; 2) ta có:
= (2; 2; 2)
Þ = (1; 1; 1)
Gọi I là trung điểm của đoạn MN nên tọa độ điểm I là:
xI = = = 3
yI = = = 2
zI = = = 1
Vậy tọa độ điểm I là I(3; 2; 1)
Mặt phẳng (P) là mặt phẳng trung trực của MN nên mặt phẳng (P) đi qua điểm I(3; 2; 1)
Mặt phẳng (P) có VTPT là = (1; 1; 1) và đi qua điểm I(3; 2; 1) nên phương trình mặt phẳng (P) là:
1. (x − 3) + 1. (y − 2) + 1. (z − 1) = 0
Û x + y + z − 6 = 0.
Vậy phương trình mặt phẳng (P) là: x + y + z − 6 = 0.
Câu 8:
Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f (x) = là
Đáp án đúng là: B
Ta có: = .ln|ax ± b|
Vậy nên = ln|2x – 4| + C.
Câu 9:
Cho hai số phức z = 4 + 3i và w = 2 + i. Số phức z + w bằng
Đáp án đúng là: A
Với z = 4 + 3i và w = 2 + i ta có:
z + w = 4 + 3i + 2 + i
= 6 + 4i.
Câu 10:
Hàm số F (x) = x + (với x ≠ 0) là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây?
Đáp án đúng là: C
Hàm số F (x) = x + (với x ≠ 0) là một nguyên hàm của hàm số f (x) nên đạo hàm hàm số F (x) ta tìm được f (x)
Vậy nên F(x) = f (x) = = 1 − .
Câu 11:
Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số f (x) = xcosx?
Đáp án đúng là: B
Đặt u = x Þ du = dx
dv = coxdx Þ v = sinx + C
Chọn C = 0 Þ v = sinx
Þ = xsinx −
= xsinx + cosx + C1
Chọn C1 = 0 thì = xsinx + cosx.
Câu 12:
Đáp án đúng là: A
Ta có: f '(x) = (x3 + 3x)' = 3x2 + 3
f '(1) = 3.12 + 3 = 6
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị (C) và điểm M0 (x0; y0) ∈ (C). Tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm M0 có dạng y = f '(x0) (x − x0) + y0
Vậy nên phương trình đường thẳng (d) là tiếp tuyến của (C) tại điểm M (1; 4) là:
y = 6. (x − 1) + 4
Þ y = 6x − 2
Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và (d) là:
x3 + 3x = 6x – 2 Û x3 – 3x + 2 = 0
Û (x3 – x) – (2x – 2) = 0
Û x(x – 1)(x + 1) – 2(x – 1) = 0
Û (x – 1)(x2 + x – 2) = 0
Û (x – 1)2.(x + 2) = 0
Û
Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và trục hoành là:
x3 + 3x = 0 Û
Û x = 0
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và trục hoành là:
6x – 2 = 0 Û x =
Do đó diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C), (d) và trục hoành là:
S = +
S = +
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 13:
Trong không gian Oxyz, đường thẳng đi qua hai điểm A (1; 0; 2) và B (4; 1; 0) có phương trình tham số là
Đáp án đúng là: B
Phương trình đi qua hai điểm A (1; 0; 2) và B (4; 1; 0) nên vectơ chỉ phương của đường thẳng đó là vectơ : = = (3; 1; −2)
Vậy phương trình tham số của đường thẳng có là = (3; 1; −2) và đi qua điểm A(1; 0; 2) là: .
Câu 14:
Có bao nhiêu số phức thỏa mãn |z| (z − 3 − i) + 2i = (4 − i)z?
Đáp án đúng là: D
Ta có: |z| (z − 3 − i) + 2i = (4 − i) z
Û |z|.z – 3.|z| −|z|. i) + 2i = 4z – z.i
Û z(|z| – 4 + i) = 3|z| + (|z| – 2)i
Lấy môđun hai vế ta được:
|z|.=
Đặt |z| = t, t ≥ 0 ta được:
t.=
Û t2(t2 – 8t + 16 + 1) = 9t2 + t2 – 4t + 4
Û t4 – 8t3 + 7t2 + 4t – 4 = 0
Û (t – 1)(t3 – 7t2 + 4) = 0
Giải phương trình trên ta sẽ được 3 giá trị t thỏa mãn t ≥ 0
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 15:
Cho hàm số f (x) thỏa mãn f(x) = 5x và f (0) = . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Đáp án đúng là: D
Ta có: f(x) = 5x nên
Þ f (x) = = + C (1)
Thay x = 0 vào (1) ta được:
f(0) = + C = + C
mà f (0) =
Þ C =
Vậy nên f (x) = + .
Câu 16:
Cho số phức z thỏa mãn = 2. Môđun của số phức z bằng
Đáp án đúng là: C
Ta có: = 2
Û z = 2. (4 + 3i) = 8 + 6i
Môđun của số phức z là: |z| = = 10.
Câu 17:
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng nào sau đây đi qua gốc tọa độ và vuông góc với đường thẳng = =
Đáp án đúng là: B
Giả sử mặt phẳng (P) vuông góc với đường thẳng (d): = =
Do đó vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là vectơ chỉ phương của đường thẳng (d):
Mà = (− 2; − 1; 2)
Þ = (2; 1; − 2)
Do mặt phẳng (P) đi qua gốc tọa độ O (0; 0; 0) và có = (2; 1; − 2) nên phương trình mặt phẳng (P) là:
2x + y – 2z = 0
Vậy phương trình mặt phẳng cần tìm là: 2x + y − 2z = 0.
Câu 18:
Đáp án đúng là: C
Ta có: x2 + y2 + z2 − 4x + 2y + 6z − 11 = 0
Û (x − 2)2 + (y + 1)2 + (z + 3)2 = 25
Trong không gian Oxyz cho mặt cầu S tâm I (a; b; c) bán kính R có phương trình chính tắc của (S) là:
(x − a)² + (y − b)² + (z − c)² = R²
Do đó bán kính của mặt cầu (S): (x − 2)2 + (y + 1)2 + (z + 3)2 = 25 là 5.
Câu 19:
Tìm họ nguyên hàm của hàm số f (x) = − .
Đáp án đúng là: A
Ta có: =
= −
= tanx − (−cotx) + C
= tanx + cotx + C.
Câu 20:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A (1; 2; 2) và B (3; 1; 0). Độ dài đoạn AB bằng
Đáp án đúng là: B
Với A (1; 2; 2) và B (3; 1; 0) ta có độ dài đoạn thẳng AB là:
|AB| = = 3.
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 21:
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d: = = . Mặt phẳng (P) vuông góc với đường thẳng d, có vectơ pháp tuyến là
Đáp án đúng là A
Vì mặt phẳng (P) vuông góc với đường thẳng d vậy nên vectơ chỉ phương của đường thẳng d chính là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P):
= = (2; −1; 3)
Vậy = (2; −1; 3).
Câu 22:
Biết F(x) = x2 + x − 1 là một nguyên hàm của hàm số f (x) trên ℝ. Tính
Đáp án đúng là: B
Ta có: = +
=+
= 4.3 − 4.0 +
= 12 + 32 + 3 − 1 – (02 + 0 – 1)
= 24.
Câu 23:
Đáp án đúng là D
Với = (1; 2; 3) và = (3; 2; 1) ta có:
. = 1.3 + 2.2 + 3.1 = 10.
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 24:
Tính tổng phần thực và phần ảo của số phức z = 1 + 2i.
Đáp án đúng là: D
Ta có: z = 1 + 2i nên phần thực của số phức z là 1 và phần ảo của số phức z là 2.
Nên tổng phần thực và phần ảo của số phức z là: 1 + 2 = 3.
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 26:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A (1; 2; 2) và B (3; 1; 0). Tọa độ của vectơ là
Đáp án đúng là: A
Với A (1; 2; 2) và B (3; 1; 0) ta có:
= (3 − 1; 1 − 2; 0 − 2)
= (2; −1; −2).
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 27:
Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD với A(3; −1; 1), B(−1; 0; 0), C(0; 1; 0), D(0; 0; 2). Chiều cao AH của tứ diện ABCD bằng:
Đáp án đúng là: D
Với A(3; −1; 1), B(−1; 0; 0), C(0; 1; 0), D(0; 0; 2) ta có:
• = (4; −1; 1);
• = (1; 1; 0);
• = (1; 0; 2);
• = (1.2 − 0.0; 0.1 − 1.2; 1.0 − 1.1)
Þ = (2; −2; −1);
• .= 4.2 + (−1). (−2) + 1. (−1) = 9
VABCD = .. = .9 = (đvtt)
SBCD = . = . = (đvdt)
Mặt khác: VABCD = .AH. SBCD
Þ AH = = = 3.
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 28:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(1; −2; 3) và cắt mặt phẳng Oxy tạo ra đường tròn giao tuyến có chu vi bằng 8π. Phương trình của mặt cầu (S) là
Đáp án đúng là: A
Ta có: Phương trình mặt phẳng Oxy là: z = 0
Mặt cầu (S) cắt mặt phẳng Oxy tạo ra đường tròn giao tuyến có chu vi bằng 8π nên ta có:
2πR = 8π Þ R = 4
Khoảng cách từ điểm I(1; −2; 3) đến mặt phẳng Oxy là:
d(I, (Oxy)) = = 3
Bán kính của mặt cầu (S) là: R1 = = 5
Phương trình mặt cầu (S) có tâm I(1; −2; 3) và bán kính bằng 5 là:
(x − 1)2 + (y + 2)2 + (z − 3)2 = 25.
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 29:
Trong hệ trục tọa độ Oxyz cho điểm hai điểm A(1; 2; 3), B(0; 1; −6) và mp (P): 4x − y + 2z + 13 = 0. Gọi (d) là một đường thẳng thuộc (P), (d) đi qua B. Khi khoảng cách từ A đến (d) đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm vectơ chỉ phương của đường thẳng (d)
Đáp án đúng là: B
Gọi điểm M là hình chiếu vuông góc của điểm A xuống mặt phẳng (P)
Gọi AH là khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d, H ∈ d
Þ AM ≤ AH
Theo đề bài, khoảng cách từ A đến (d) đạt giá trị nhỏ nhất
Þ AM = AH và điểm M trùng với điểm H, M ∈ d
Vì AM ⊥ (P), nên vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là vectơ chỉ phương của đường thẳng AM.
Mặt phẳng (P): 4x − y + 2z + 13 = 0 có vectơ pháp tuyến là = (4; −1; 2)
Þ = (4; −1; 2)
Đường thẳng AM có vectơ chỉ phương là = (4; −1; 2) và đi qua điểm A(1; 2; 3) nên có phương trình tham số là:
• M ∈ d Þ Điểm M có tọa độ là: M(1 + 4t; 2 – t; 3 + 2t)
• M ∈ (P) Þ Thay tọa điểm M (1 + 4t; 2 – t; 3 + 2t) vào phương trình mặt phẳng (P) ta được:
4. (1 + 4t) – (2 – t) + 2. (3 + 2t) + 13 = 0
Þ 4 + 16t – 2 + t + 6 + 4t + 13 = 0
Þ 21t = –21
Þ t = –1
Þ Điểm M có tọa độ là: M(–3; 3; 1)
Với B(0; 1; −6) và M(–3; 3; 1) ta có:
= (–3 – 0; 3 – 1; 1 – (–6)) = (–3; 2; 7)
Vậy = = (3; −2; −7).
Câu 30:
Đáp án đúng là: D
Giả sử: z = a + bi (a, b ∈ ℝ)
Þ = a – bi
Þ . z = (a + bi)(a – bi) = a2 + b2
Ta có: ( + 2i). (z − 4)
= . z – 4 + 2iz – 8i
= a2 + b2 – 4. (a – bi) + 2i. (a + bi) – 8i
= a2 + b2 – 4a + 4bi + 2ai + 2bi2 – 8i
= a2 + b2 – 4a – 2b + (4b + 2a – 8). i
Vì ( + 2i). (z − 4) là số thuần ảo nên a2 + b2 – 4a – 2b = 0
Û (a – 2)2 + (b – 1)2 = 5
Û |a – 2 + (b – 1).i| =
Û |a + bi – 2 – i| =
Û |z – 2 – i| =
Ta có: w = (1 + i). z + 1 − 2i
Þ w = (1 + i). z – (1 + i).(2 + i) + 1 − 2i + (1 + i).(2 + i)
Þ w = (1 + i). (z – 2 – i) + 1 − 2i + 2 + i + 2i + i2
Þ w = (1 + i). (z – 2 – i) + 1 − 2i + 2 + 3i – 1
Þ w = (1 + i). (z – 2 – i) + 2 + i
Þ w – 2 – i = (1 + i). (z – 2 – i)
Þ |w – 2 – i| = |(1 + i). (z – 2 – i)|
Þ |w – 2 – i| = |(1 + i)|. |(z – 2 – i)|
Þ |w – 2 – i| =
Gọi w = x + yi
Þ |x + yi − 2 – i| =
Þ |x – 2 + (y – 1)i| =
Þ (x − 2)2 + (y – 1)2 = 10
Vậy nên tập hợp điểm biểu diễn số phức w = (1 + i). z + 1 − 2i là đường tròn có bán kính bằng
Câu 31:
Đáp án đúng là: C
Ta có: Phương trình đoạn chắn của mặt phẳng (P) là: + + = 1
Vì mặt phẳng (P) đi qua điểm I (2; –3; 1) nên thay tọa độ điểm I vào phương trình đoạn chắn mặt phẳng (P) ta được: + + = 1
Þ + = 0 Þ =
Þ b = 3c (1)
Với A(2; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c) ta có:
= (2; 0; 0), = (0; b; 0), = (0; 0; c)
Þ bc
Þ = 2bc.
Thể tích tứ diện OABC là . = .2bc = bc.
Vì thể tích khối tứ diện OABC bằng 1 nên:
bc = 1 Þ bc = 3 (2)
Thay (1) vào (2) ta có: 3c.c = 3
Þ c2 = 1 Þ c = 1 (do c > 0)
Þ b = 3.1 = 3.
Do đó: b + c = 3 + 1 = 4.
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 32:
Đáp án đúng là: B
Đặt t = (t ≥ 0)
Þ t2 = x
Þ 2tdt = dx
Đổi cận:
x |
1 |
4 |
t |
1 |
2 |
Þ = =
Mà = 4
Þ = 4
Þ = 2
Đặt u = ln (x + 1) Þ du =
dv = f (x)dx Þ v = f (x) + C
Chọn C = 0 Þ v = f (x)
Þ = –
= f (2). ln3 – f (1).ln2 –
= 3.ln3 – 0.ln2 –
= 3.ln3 –
Mà = 1 + 3ln3
Þ= –1
Ta có: += = =
Þ E = = + = 2 – 1 = 1.
Vậy ta chọn phương án B.