60 câu trắc nghiệm: Hệ tọa độ trong không gian có đáp án (P2)
-
2359 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ = (1; -2; 2), = (-2; m - 3; m). Với những giá trị nào của m thì hai vectơ và có độ dài bằng nhau?
Đáp án A
Câu 2:
Trong không gian Oxyz, cho điểm G(1;2;3) là trọng tâm của tam giác ABC trong đó A thuộc trục Ox, B thuộc trục Oy, C thuộc trục Oz. Tọa độ các điểm A, B, C là:
Đáp án B
Do A thuộc trục Ox, B thuộc trục Oy, C thuộc trục Oz nên A(a; 0; 0); B(0; b; 0) và C(0; 0; c).
Mà điểm G(1;2;3) là trọng tâm của tam giác ABC nên:
Câu 3:
Trong không gian Oxyz, ba điểm nào dưới đây lập thành ba đỉnh của một tam giác?
Đáp án B
Để ba điểm A, B,C lập thành ba đỉnh của 1 tam giác khi và chỉ khi ba điểm A, B,C không thẳng hàng hay hai vecto ; không cùng phương
Xét phương án B ta có:
= (4; -6; -4); = (5; -4; -1)
Suy ra hai vecto này không cùng phương hay 3 điểm A, B, C không thằng hàng.
Câu 4:
Cho hai vectơ thay đổi nhưng luôn thỏa mãn
Giá trị lớn nhất của
Đáp án A
Sử dụng bất đẳng thức vectơ:
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi hai vectơ này ngược hướng. Suy ra đáp án A.
Hai đáp án B và C xuất phát từ sai lầm
Câu 5:
Trong không gian cho hai điểm A(x; y; z), B(m, n, p) thay đổi nhưng luôn thỏa mãn các điều kiện = 4, = 9. Vectơ có độ dài nhỏ nhất là:
Đáp án B
Từ giả thiết suy ra
Do đó AB ≥ |OA - OB| = 1. Dấu bằng xảy ra khi O nằm ngoài đoạn AB. Suy ra đáp án đúng là B.
Hai đáp án A, D sai do nhầm OA = = 4; OB = = 9
Đáp án C sai do nhầm với câu hỏi vectơ có độ dài lớn nhất
Câu 6:
Trong không gian Oxyz, cho hình bình hành ABCD với A(0;1;-2), B(3;-2;1), D(1;4;2). Tọa độ của điểm C là:
Đáp án A
Câu 7:
Trong không gian Oxyz, cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có A(0;0;0), B(1;2;0), D(2;-1;0), A’(5;2;3). Tọa độ của điểm C’ là:
Đáp án B
Câu 8:
Trong không gian Oxyz, cho vectơ = (1; -2; 3). Tìm tọa độ của vectơ biết rằng vectơ ngược hướng với vectơ
và || = 2||
Đáp án C
Vì vectơ ngược hướng với vectơ và || = 2|| nên:
= -2 = (-2; 4; -6)
Câu 9:
Trong không gian Oxyz, cho vectơ = (-1; -2; 3). Tìm tọa độ của vectơ = (2; y; z) biết rằng vectơ cùng phương với vectơ
Đáp án D
Vectơ cùng phương với vectơ khi và chỉ khi tồn tại một số thực k thỏa mãn:
Câu 10:
Trong không gian Oxyz, cho vectơ = (m; m + 3; 3 - 2m). Với giá trị nào của m thì vectơ có độ dài nhỏ nhất
Đáp án A
Câu 11:
Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ = (3; 4; 0), = (2; -1; 2) . Tích vô hướng của hai vectơ và là:
Đáp án B
Câu 12:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình là:
= 25
Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S)
Đáp án D
Câu 13:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình là:
- 2x + 4y + 4z + 5 = 0
Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S)
Đáp án A
Câu 14:
Phương trình nào dưới đây là phương trình của một mặt cầu?
Đáp án C
Sử dụng phương trình - 2ax - 2by - 2cz + d = 0 là phương trình của một mặt cầu khi và chỉ khi - d > 0
+ Phương án A và B không thỏa mãn điều kiện - d > 0
+ Phương án C: 3 - 6x - 7y - 8z + 1 = 0
Nên đây có là phương trình mặt cầu.
+ Phương án D: + 10 = 0
⇔ = -10 nên không là phương trình mặt cầu.
Câu 15:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình là:
+ 6x - 8y + 15z - 3 = 0
Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S).
Đáp án B
Câu 17:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(1;-2;-3) và đi qua điểm M(-1;0;-2). Phương trình của mặt cầu (S) là:
Đáp án D
Câu 18:
Cho (S) là mặt cầu có tâm I(1;2;4) và đi qua điểm M(-1;4;3). Khẳng định nào dưới đây sai?
Đáp án C
Ta có: .
Suy ra:
* Bán kính của mặt cầu (S) là R = IM = 3
* Phương trình chính tắc của mặt cầu (S) là:
(x - 1)2 + (y - 2)2 + (z - 4)2 = 9
* Phương trình tổng quát của mặt cầu (S) là:
- 2x - 4y - 8z + 12 = 0
* Thay tọa độ điểm O vào phương trình mặt cầu ta thấy không thỏa mãn nên mặt cầu không đi qua gốc tọa độ O.
Câu 19:
Cho mặt cầu (S) có tâm I(1;2;3), bán kính R = 4. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án D
Mặt cầu (S) có tâm I(1; 2; 3), bán kính R = 4.
+) Diện tích của mặt cầu (S) là:
S =
+) Thể tích của khối cầu (S) là:
V =
+) Phương trình chính tắc của (S) là:
+) Phương trình tổng quát của (S) là:
Câu 20:
Cho mặt cầu (S) có tâm I(1;2;-1) và bán kính R=3. Phương trình mặt cầu (S’) đối xứng với mặt cầu (S) qua gốc tọa độ là:
Đáp án B
Mặt cầu (S’) đối xứng với mặt cầu (S) qua gốc tọa độ nên mặt cầu (S’) có tâm I’(-1;-2; 1) đối xứng với I qua gốc O và có bán kính R’ = R = 3.
Phương trình mặt cầu (S’) là: = 9
Câu 21:
Cho mặt cầu (S) có phương trình: - 2x + 4y - 6z - 2 = 0 . Điểm M(m; -2; 3) nằm trong mặt cầu khi và chỉ khi:
Đáp án C
Câu 22:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(0;0;1), bán kính R=5. Mặt phẳng (P): 4x - 4y + z + m = 0 cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn có bán kính bằng 5. Khi đó m bằng:
Đáp án A
Do mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn có bán kính bằng 5 bằng bán kính mặt cầu nên tâm I thuộc mặt phẳng (P).
Thay tọa độ tâm I vào phương trình mặt phẳng (P) ta được:
4.0 - 4.0 + 1+ m= 0 nên m = -1.
Câu 23:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) đi qua bốn điểm O, A(4;0;0), B(0;-2;0), C(0;0;2). Phương trình của mặt cầu (S) là:
Đáp án D
Câu 24:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) đi qua bốn điểm O, A(-4;0;0), B(0;2;0), C(0;0;4). Phương trình của mặt cầu (S) là:
Đáp án D
Phương trình tổng quát của mặt cầu (S) có dạng - 2ax - 2by - 2cz + d = 0 với - d > 0
Ta có: O(0; 0; 0) ∈ (S) ⇔ d = 0
A(-4; 0; 0) ∈ (S) ⇔ - 2a.(-4) - 0 - 0 + 0 = 0 ⇔ a = -2
B(0; 2; 0) ∈ (S) ⇔ - 0 - 2b.2 - 0 + 0 = 0 ⇔ b = 1
C(0; 0; 4) ∈ (S) ⇔ - 0 - 0 - 2c.4 - 0 = 0 ⇔ c = 2
Vậy phương trình tổng quát của mặt cầu (S) là: + 4x -2y - 4z = 0
Câu 25:
Vị trí tương đối của hai mặt cầu (S) có tâm I(1;1;1), bán kính R = 1 và mặt cầu (S’) có tâm I'(3;3;3), bán kính R’=1 là:
Đáp án A
Do đó, hai mặt cầu đã cho ở ngoài nhau.
Câu 26:
Vị trí tương đối của hai mặt cầu: + 2x - 2y - 2z - 7 = 0 và + 2x + 2y + 4z + 5 = 0 là:
Đáp án C
Mặt cầu: + 2x - 2y – 2z – 7 = 0 có tâm I(-1; 1;1) và R =
Mặt cầu: + 2x + 2y + 4z + 5= 0 có tâm I’( -1; -1; -2) và R’ = 1
Do đó, hai mặt cầu này cắt nhau.
Câu 27:
Trong không gian Oxyz, cho A(1;0;-3), B(-3;-2;-5). Biết rằng tập hợp các điểm M trong không gian thỏa mãn đẳng thức = 30 là một mặt cầu (S). Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của (S).
Chọn D
Gọi tọa độ điểm M(x;y;z)
là phương trình của mặt cầu (S), có tâm I (-1;-1;-4) và bán kính R = 3
Câu 28:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(0;2;-4), B(-3;5;2). Tìm tọa độ điểm M sao cho biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất.
Đáp án C
Gọi M(x; y; z). Ta có:
= - 4y + 4+ +8z+ 16 + 2(+ 6x + 9 + – 10y + 25 + – 4z + 4)
= 3(x2 + y2 + z2 + 4x - 8y) + 96 = 3[(x + 2)2 + (y - 4)2 + z2] + 36 ≥ 36
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = -2, y = 4, z = 0 → M(-2; 4; 0).
Vậy đáp án đúng là C
Câu 29:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình là: = 4
Cho ba điểm A, M, B nằm trên mặt cầu (S) thỏa mãn điều kiện góc AMB = 90o. Diện tích tam giác AMB có giá trị lớn nhất là:
Đáp án A
Ba điểm A, M, B nằm trên mặt cầu (S) thỏa mãn điều kiện = 90°
Nên tam giác AMB vuông tại M.
Ta có:
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi tam giác MAB vuông cân tại M và AB là một đường kính của mặt cầu (S). Vậy đáp án đúng là A.
Câu 30:
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt cầu (S) và (S’) có tâm lần lượt là I(-1;2;3), I’(3;-2;1) và có bán kính lần lượt là 4 và 2. Cho điểm M di động trên mặt cầu (S), N di động trên mặt cầu (S’). Khi đó giá trị lớn nhất của đoạn thẳng MN bằng:
Đáp án C
Ta có: II' = 6 = R + R'
Ta có: MN MI + II' + I'N = R + 6 + R' = 12
Dấu bằng xảy ra khi M, I, I', N theo thứ tự nằm trên một đường thẳng. Do đó M là giao điểm của tia đối của tia II' với mặt cầu (S), N là giao điểm của tia đối của tia I’I với mặt cầu (S’). Vậy đáp án đúng là C.