IMG-LOGO

Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 11 có đáp án (Mới nhất) (Đề 9)

  • 2067 lượt thi

  • 38 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Giá trị của limx13x22x+1  bằng:
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có limx13x22x+1=3.122.1+1=2.


Câu 3:

Cho các hàm số f, g có giới hạn hữu hạn khi x dần tới x0. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Các hàm số f, g có giới hạn hữu hạn khi x dần tới x0 thì: limxx0fx+gx=limxx0fx+gx.


Câu 8:

Giả sử ta có limx+fx=a  limx+gx=b,  a,b.  Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?


Câu 12:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

+) Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c khi b song song hoặc trùng với đường thẳng c (Đúng).

+) Góc giữa hai đường thẳng là góc nhọn (Sai vì có thể là góc vuông).

+) Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c thì b song song với c (Sai vì b có thể trùng với c).

+) Góc giữa hai đường thẳng bằng góc giữa hai véctơ chỉ phương của hai đường thẳng đó (Sai vì góc của hai véc-tơ có thể là góc tù).


Câu 15:

Giới hạn limx+cx2+ax2+b  có giá trị bằng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có limx+cx2+ax2+b=limx+c+ax21+bx2=c.


Câu 17:

Trong không gian, cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

+) Nếu a và b cùng nằm trong mp (a) và mp (a) // c thì góc giữa a và c bằng góc giữa b và c (Sai).

+) Nếu góc giữa a và c bằng góc giữa b và c thì a // b (Sai).

+) Nếu a // b và c ^ a thì c ^ b (Đúng).

+) Nếu a và b cùng vuông góc với c thì a // b (Sai vì a, b có thể cắt nhau).


Câu 19:

Hàm số nào trong các hàm số sau không liên tục trên khoảng (0; 3):

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có y = sin xy = cos x là hai hàm liên tục trên ℝ.


Câu 20:

Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

lim qn = 0 (|q| > 1) (Sai vì |q| < 1).


Câu 22:

Cho tứ diện ABCD. Gọi P, Q là trung điểm của AB và CD. Chọn khẳng định đúng?


Câu 23:

Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Với |q| < 1 thì lim qn = 0

Vậy lim (0,919)n = 0.


Câu 26:

Cho hàm số f (x) xác định trên đoạn [a, b]. Trong các mệnh đế sau, mệnh đề nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Nếu hàm số f (x) liên tục, tăng trên đoạn [a, b] và f (a).f (b) > 0 thì phương trình f (x) = 0 không thể có nghiệm trong khoảng (a, b)


Câu 27:

Trong bốn giới hạn sau, giới hạn nào bằng 0?


Câu 28:

Cho hàm số fx=1x2.  Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau


Câu 33:

Cho liman+n2+n+12n1=2.  Khẳng định nào sau đây là đúng?


Câu 38:

Chứng minh rằng phương trình m(x - 1)3(x2 - 4) + x4 - 3 = 0 luôn có ít nhất hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị m

Xem đáp án

Ta có:

+) f (x) = m(x - 1)3(x2 - 4) + x4 - 3 = 0 liên tục trên ℝ nên f (x) liên tục trên đoạn [-2; 1] (1)

Mặt khác:

+) f(–2) = m(–2 – 1)3 . [(–2)2 – 4] + (–2)4 – 3 = 13;

+) f(1) = m(1 – 1)3 . (12 – 4) + 14 – 3 = –2.

 Do đó f (-2).f (1) = 13.(-2) = - 26 < 0 (2)

Từ (1) và (2) nên f (x) = 0 cho ít nhất 1 nghiệm x thuộc [-2; 1] (*)

+) f (x) = m(x - 1)3(x2 - 4) + x4 - 3 = 0 liên tục trên ℝ nên f (x) liên tục trên đoạn [1; 2] (3)

Ta lại có:

+) f(2) = m.(2 – 1)3 . (22 – 4) + 24 – 3 = 13;

+) f(1) = m(1 – 1)3 . (12 – 4) + 14 – 3 = –2.

Do đó f (2).f (1) = 13.(-2) = - 26 < 0 (4)

Từ (3) và (4) nên f (x) = 0 cho ít nhất 1 nghiệm x thuộc [1; 2] (**)

Từ (*) và (**) nên suy ra f (x) = 0 cho ít nhất hai nghiệm phân biệt thuộc [-2; 2]

Vậy phương trình m(x - 1)3(x2 - 4) + x4 - 3 = 0 luôn có ít nhất hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị m.


Bắt đầu thi ngay