Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 11 có đáp án (Mới nhất) (Đề 19)
-
2995 lượt thi
-
39 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Lời giải
Yêu cầu cần đạt: Nhận biết được khái niệm giới hạn của dãy số
Theo định nghĩa giới hạn hữu hạn của dãy số :
nếu
Câu 2:
Cho , . Khi đó bằng
Lời giải
Yêu cầu cần đạt: Nhận biết được định lý về giới hạn hữu hạn.
Ta có: .
Câu 3:
Trong các kết quả sau, kết quả nào sai ?
Nếu và thì
Lời giải
Yêu cầu cần đạt: Nhận biết được định lí về giới hạn hữu hạn
Theo định lý về giới hạn hữu hạn, ta có: (nếu ).
Câu 4:
Lời giải
Yêu cầu cần đạt: Nhận biết được định nghĩa dãy số dẫn tới vô cực.
Theo định nghĩa giới hạn vô cực:
Ta nói dãy số có giới hạn khi , nếu có thể lớn hơn một số dương bất kì, kể từ một số hạng nào đó trở đi.
Câu 5:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?
Lời giải
Yêu cầu cần đạt: Nhận biết được một số giới hạn đặc biệt.
Ta có nếu
Câu 6:
Trong các kết quả sau, kết quả nào đúng ?
Lời giải
Yêu cầu cần đạt: Nhận biết được định lý về giới hạn vô cực và giới hạn hữu hạn.
Nếu và thì .
Nếu , và với mọi n thì .
Nếu và thì .
Câu 7:
Cho , và . Khi đó bằng
Yêu cầu cần đạt: Nhận biết được định lý về giới hạn vô cực.
Ta có , và nên theo định lý về giới hạn vô cực ta có .
Câu 8:
Tính .
Lời giải
Yêu cầu cần đạt: nhận biết được giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm.
Ta có: .
Câu 9:
Cho , . Tính .
Lời giải
Yêu cầu cần đạt: nhận biết được hiệu của hai giới hạn (định lý về giới hạn hữu hạn)
Có .
Câu 10:
Cho hàm số . Tìm .
Lời giải
Yêu cầu cần đạt: nhận biết được giới hạn trái của hàm số.
Ta có: .
Câu 11:
Cho , với . Chọn khẳng định sai.
Lời giải
Yêu cầu cần đạt: nắm chắc các quy tắc tính giới hạn
Khẳng định C chỉ đúng khiCâu 12:
Lời giải
Yêu cầu cần đạt: nắm chắc các giới hạn vô cực và giới hạn 0
Khi k là số chẵn tức là k có dạng thì .
Câu 13:
Hình vẽ sau là đồ thị của một hàm số y=f(x). Hãy quan sát đồ thị và cho biết lần lượt có giá trị bằng:
Yêu cầu cần đạt: nắm chắc kiến thức về giới hạn 1 bên và giới hạn tại vô cực
Chọn B
Câu 14:
Cho hàm số f(x) xác định trên khoảng K chứa a. Hàm số f(x) liên tục tại x=a nếu
Lời giải
Yêu cầu cần đạt: Nhận biết được khái niệm hàm số liên tục tại một điểm; định nghĩa hàm số liên tục trên một khoảng
Cho hàm số f(x) xác định trên khoảng K chứa a. Hàm số f(x) liên tục tại x=a nếu .
Câu 15:
Hàm số liên tục trên khoảng nào sau đây?
Lời giải
Yêu cầu cần đạt: Nhận biết được khái niệm hàm số liên tục tại một điểm; định nghĩa hàm số liên tục trên một khoảng
TXĐ :
Hàm số liên tục trên các khoảng: .
Vì vậy hàm số liên tục trên khoảng .
Câu 16:
Lời giải
Yêu cầu cần đạt: Nhận biết được khái niệm phép chiếu song song.
Nếu phương chiếu song song hoặc trùng với đường thẳng a thì hình chiếu là điểm A.
Nếu phương chiếu không song song hoặc không trùng với đường thẳng a thì hình chiếu là đường thẳng đi qua điểm A.
Câu 17:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
Lời giải
Yêu cầu cần đạt: Nhận biết được khái niệm ba vectơ trong không gian đồng phẳng
Dựa vào khái niệm ba vectơ đồng phẳng.
Câu 18:
Lời giải
Yêu cầu cần đạt: Chỉ ra được quy tắc hình hộp để cộng vectơ trong không gian
Theo quy tắc hình hộp ta có .
Câu 19:
Cho hai đường thẳng a,b lần lượt có véc tơ chỉ phương là . Mệnh đề nào sau đây sai?
Lời giải
Yêu cầu cần đạt: Nhận biết khái niệm tích vô hướng của hai véc tơ trong không gian
Góc giữa 2 đường thẳng trong không gian luôn là góc nhọn hoặc vuông nên .
Câu 20:
Mệnh đề nào sau đây đúng?
Lời giải
Yêu cầu cần đạt: Nhận biết được khái niệm và điều kiện vuông góc giữa hai đường thẳng
Đường thẳng có véc tơ chỉ phương
Đường thẳng có véc tơ chỉ phương
Đường thẳng d có véc tơ chỉ phương
Câu 21:
Cho dãy số có . Tính giới hạn .
Yêu cầu cần đạt: Tìm được một số giới hạn đơn giản.
Ta có .
Câu 22:
Tính giá trị của biểu thức:
Lời giải
Yêu cầu cần đat: Học sinh tính được tổng một cấp số nhân lùi vô hạn đơn giản.
Áp dụng công thức cấp số nhân lùi vô hạn: ta có:
Xét .
Xét .
Khi đó: .
Câu 23:
Giới hạn của dãy số với là:
Yêu cầu cần đạt: Tìm được một số giới hạn đơn giản.
Ta có:
Câu 24:
Tính giới hạn sau: .
Lời giải
Yêu cầu cần đạt: Học sinh hiểu được giới hạn một bên để từ đó biết được khi nào ra hay .
Ta có :
Vì
Câu 25:
Cho với . Giá trị của a là:
Lời giải
Yêu cầu cần đạt: Học sinh nhận biết được thế nào là dạng và cách khử dạng vô định đó.
Ta có:
Theo đề bài, ta lại có:
Câu 26:
Lời giải
Yêu cầu cần đạt: Xét được tính liên tục của hàm số trên 1 khoảng, trên tập xác định.
Phương án A hàm số có tập xác định là nên hàm số gián đoạn tại x=1.
Phương án B hàm số có tập xác định là nên hàm số gián đoạn tại x=-1.
Phương án D hàm số có tập xác định là nên hàm số gián đoạn tại .
Phương án C hàm số là hàm phân thức hữu tỉ có tập xác định là R nên nó liên tục trên R.
Câu 27:
Lời giải
Yêu cầu cần đạt: Giải thích được tính liên tục tại một điểm của hàm số.
Hàm số có TXĐ: D=R
Dễ thấy hàm số liên tục trên mỗi khoảng và .
Xét tại x=-1 ta có:
hàm số liên tục tại x=-1
Xét tại x=0, ta có:
hàm số y=f(x) liên tục tại x=0.
Câu 28:
Cho hàm số .
Khẳng định nào sau đây đúng về tính liên tục của hàm số đã cho?
Lời giải
Yêu cầu cần đạt: Xét được tính liên tục của hàm số trên 1 khoảng, trên tập xác định.
Trên các khoảng và , hàm số là hàm phân thức hữu tỉ xác định nên liên tục.
Xét hàm số tại x=2:
Vì nên hàm số gián đoạn tại x=2.
Câu 29:
Cho hàm số .
Với giá trị nào của tham số thực a thì hàm số đã cho liên tục trên R?
Lời giải
Yêu cầu cần đạt: Xét được tính liên tục của hàm số trên 1 khoảng, trên tập xác định.
Trên khoảng , hàm số là hàm đa thức nên liên tục.
Trên khoảng , hàm số y=3 là hàm đa thức nên liên tục.
Xét hàm số tại x=1:
Hàm số liên tục trên R khi hàm số liên tục tại x=1 a=-2.
Câu 30:
Lời giải
Yêu cầu cần đạt: Xác định được góc giữa hai đường thẳng trong không gian
Tam giác AB'C là tam giác đều nên .
Vậy .
Câu 31:
Cho hình lập phương . Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BC và A'D'. Góc giữa hai đường thẳng MN và B'C là.
Lời giải
Yêu cầu cần đạt: Xác định được góc giữa hai đường thẳng trong không gian
Ta có góc giữa hai đường thẳng MN và B'C bằng góc giữa hai đường thẳng CD' và B'C.
Tam giác B'CD' là tam giác đều nên suy ra góc giữ hai đường thẳng CD' và B'C bằng .
Vậy góc giữa hai đường thẳng MN và B'C bằng .
Câu 32:
Cho tứ giác ABC có , . Gọi lần lượt là trung điểm của. Biết . Góc giữa MNvà EFbằng
Lời giải
Yêu cầu cần đạt: Sử dụng tích vô hướng
Ta có:
Mà
Do nên dễ chứng minh bằng hệ thức lượng trong tam giác vuông
. Chọn A.
Câu 33:
Lời giải
Yêu cầu cần đạt: Giải thích được sự đồng phẳng của ba vectơ cho trước.
+ Vì đồng phẳng.
+ Các bộ véctơ ở câu không thể có giá cùng song song với một mặt phẳng. Do đó chúng không thể đồng phẳng.
Câu 34:
Cho tứ diện ABCD. Gọi M và P lần lượt là trung điểm của AB và CD. Đặt ,, .Khẳng định nào sau đây đúng?
Lời giải
Yêu cầu cần đạt: Thực hiện được phép cộng, trừ vectơ, nhân vectơ, sự bằng nhau của hai vectơ trong không gian
Ta có:
.
Câu 35:
Tính
Lời giải
Yêu cầu cần đạt: Vận dụng được các khái niệm giới hạn, định lý, giới hạn đặc biệt vào tình huống cụ thể.
Câu 36:
Lời giải
(do )
đồng phẳng.
Câu 37:
Tính .
Lời giải
Yêu cầu cần đạt: Nắm vững kỹ thuật tính giới hạn hàm số cùng với kỹ năng biến đổi.
Ta có
Đặt . Khi đó
*
*
Vậy .
Câu 38:
Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi .
Lời giải
Yêu cầu cần đạt: Nắm vững được tính chất liên tục của hàm số để chứng minh phương có nghiệm.
* Xét có tập xác định là R và liên tục trên R.
Có và .
Vậy . Tức là
* Xét có tập xác định là R và liên tục trên R.
Có và .
Vậy . Tức là
* Xét có tập xác định là R và liên tục trên R.
Có và nên .
Vậy phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị m.Câu 39:
Cho phương trình: .
Chứng minh phương trình có 3 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của tham số m.
Lời giải
Yêu cầu cần đạt: Vận dụng được định lí giá trị trung gian và kết hợp với tính năng bảng giá trị của máy tính Casio để tìm các khoảng mà phương trình có nghiệm.
* Xét có tập xác định là R và liên tục trên R.
Ta có:
Do đó:
* nên
Suy ra phương trình f(x)=0 có ít nhất một nghiệm thuộc (-1,0)
* nên
Suy ra phương trình f(x)=0 có ít nhất một nghiệm thuộc (0,1)
* nên
Suy ra phương trình f(x)=0 có ít nhất một nghiệm thuộc (1,2)
Vì ba khoảng , (0,1) và (1,2)rởi nhau đôi một nên phương trình f(x)=0 có ít nhất ba nghiệm trên R.
Mặt khác, vì nên f(x) là một đa thức bậc ba nên phương trình f(x)=0 chỉ có tối đa ba nghiệm trên R.
Kết luận: Phương trình f(x)=0 luôn có ba nghiệm phân biệt với mọi giá trị của tham số m.