Trắc nghiệm Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số có đáp án (P2) (Thông hiểu)
-
1522 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên ?
Đáp án C
+) Hàm số có đạo hàm .
hàm số đồng biến trên
hàm số nghịch biến trên
Loại phương án A.
+) Hàm số là hàm số logarit có cơ số a > 1 nên hàm số đồng biến trên . Loại phương án B.
+) Hàm số là hàm số mũ với cơ số a > 1 nên hàm số đồng biến trên
Loại đáp án D.
+) Hàm số có tập xác định và có nên nghịch biến trên từng khoảng và , suy ra hàm số cũng nghịch biến trên
Vậy chọn phương án C
Câu 2:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên và . Biết . Khẳng định nào sau đây đúng
Đáp án A
Do nên hàm số nghịch biến trên
Do đó
Áp dụng tính chất trên ta được:
+) , suy ra A đúng.
+ ) , suy ra B sai.
+) Do nên không đủ căn cứ để đưa ra kết luận , suy ra C sai.
+) , suy ra D sai.
Câu 3:
Cho hàm số . Khẳng định nào dưới đây là SAI?
Đáp án B
Tập xác định:
Ta có suy ra hàm số đồng biến trên các khoảng và . Từ đó A, C, D đều đúng. Hơn nữa ta chỉ xét tính đơn điệu của hàm số trên tập , trong đó là khoảng, đoạn hoặc nửa khoảng. Do đó không xét tính đơn điệu trên tập
Câu 4:
Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng
Đáp án D
Từ A ta có
Dấu y'
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên khoảng
Từ B ta có
Dấu y'
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng và
Từ C ta có
Dấu y'
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng và ; nghịch biến trên khoảng và
Từ D ta có
Dấu y'
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng và ; nghịch biến trên khoảng
Hàm số luôn đồng biến trên khoảng
Câu 5:
Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây đúng?
Đáp án A
Tập xác định
. Do đó hàm số đồng biến trên R
Câu 6:
Cho hàm bậc ba có đồ thị đạo hàm như hình sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng
Đáp án A
Từ đồ thị hàm số ta có bảng xét dấu sau:
Căn cứ vào bảng xét dấu đạo hàm ta có hàm số nghịch biến trên khoảng .
Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng
Câu 7:
Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên , có đạo hàm thỏa mãn
Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây
Đáp án C
Đặt , ta có
Khi đó
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng
Câu 8:
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Đáp án A
Xét hàm số . Ta có
Dựa vào đồ thị ta thấy trên khoảng thì
Vậy trên khoảng hàm số đồng biến.
Câu 9:
Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số đồng biến trên ?
Đáp án C
Xét
TXĐ:
Ta có:
Để hàm số đồng biến trên thì
Mà nên
Câu 10:
Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số đồng biến trên ?
Đáp án C
Xét hàm số . Ta có tập xác định
Đạo hàm
Để hàm số đồng biến trên thì , và tại hữu hạn điểm trên
Điều này xảy ra khi và chỉ khi (do )
. Vậy có 3 số nguyên thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 11:
Hàm số đồng biến trên tập xác định khi giá trị của m là:
Đáp án B
Tập xác định
Tính đạo hàm
Để hàm số đồng biến trên với mọi
Câu 12:
Giá trị của m để hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định là:
Đáp án A
Tập xác định
Tính đạo hàm
Để hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định
Câu 13:
Cho hàm số có đạo hàm trên khoảng . Đồ thị của hàm số như hình vẽ. Hàm số nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
Chọn C
Dựa vào đồ thị thấy nên hàm số nghịch biến trên khoảng
Câu 14:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên và . Biết f(1) = 2. Khẳng định nào dưới đây có thể xảy ra?
Đáp án C
Vì . Ta có bảng biến thiên của y = f(x) trên như sau:
Do đó hàm số y = f(x) đồng biến trên nên ta có f(1) = 2 < f(2) < f(3); f(2) + f(3) > 4; f(2017) < f(2018). Vậy loại A, B và D. Ta chọn C
Câu 15:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm . Mệnh đề nào sau đây đúng?
Đáp án B
Ta có
Bảng biến thiên
Dựa vào BBT ta thấy hàm số y = f(x) đồng biến trong khoảng (1;5)
Do đó thì ta có