IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán 150 câu trắc nghiệm Nguyên hàm - Tích phân nâng cao

150 câu trắc nghiệm Nguyên hàm - Tích phân nâng cao

150 câu trắc nghiệm Nguyên hàm - Tích phân nâng cao (P5)

  • 11180 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Cho parabol (P): y= x2+m . Gọi  (d) là tiếp tuyến với  (P) qua O có hệ số góc k > 0. Xác định m để thể tích vật thể được sinh ra khi hình phẳng giới hạn bởi (P), (d)  và trục Oy quay quanh trục Oy bằng 6π.

Xem đáp án

Chọn C.

Tiếp tuyến (d) qua O  có dạng y = kx, k > 0. (d) tiếp xúc với (P) tại điểm có hoành độ x0

khi hệ x02 + m  = kx02x0 = k >0   có nghiệm x0 tức là  phương trình x02 = m có nghiệm x0 > 0 hay

x0 = m và m0  suy ra k = 2m

Phương trình (d): y = 2mx

Mà  V = 6π suy ra m =  ±6 mà m0 suy ra m = 6

Vậy m = 6 thỏa mãn bài toán.


Câu 5:

Cho hàm số f(x) liên tục trên R f(2) = 16,  02f(x)dx = 4. Tính  I = 01xf'(2x)dx

Xem đáp án

Chọn D.

Đặt t = 2x => dt = 2dx, Đổi cận x = 0 <=> t = 0, x = 1 <=> t = 2

I = 1402tf'(t)dt

Đặt u = t du = dtdv = f'(t) dt  v = f(t)

I = 14tft20  - 02ftdt = 14(2f2 - 0f0 -4 ) = 7


Câu 6:

Cho hàm số f(x) liên tục trên R và các tích phân  0π4f(tan x)dx = 4 01x2f(x)x2+1dx=2, tính tích phân I = 01f(x)dx

Xem đáp án

Chọn A.

 

Đặt t = tan x => dt = (1+ tan2x) dx  => dt1+ t2 = dx

Đổi cận x = 0 => t = 0 và x = π4 t = 1


Câu 7:

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau: y = xsin2x, y = 2x,  x = π2

Xem đáp án

Chọn C.

Phương trình hoành độ giao điểm: x sin 2x = 2x  x (sin2x-2) = 0  x = 0 hoặc sin2x = 2 (VN)

 

 


Câu 8:

Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay quanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị y = x2- 4x + 6 và y = -x2-2x + 6

Xem đáp án

Chọn A

Xét phương trình hoành độ giao điểm: x2 - 4x + 6 = -x2 - 2x + 6 2x2 - 2x = 0   x = 0 hoặc x =1

 

Thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay quanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị y = x2 - 4x + 6,  y = -x2 - 2x + 6

 


Câu 9:

Biết 2π3π1 - xtan xx2cos x + xdx = lnπ-aπ-b ( a,b ). Tính P = a + b.

Xem đáp án

Chọn C.

Đặt t = xcosx => dt = (cosx – x sinx)dx

Do đó P = a + b = 3 + 1 = 4.

 


Câu 10:

Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi parabol y = 3x2 và nửa đường tròn có phương trình y = 4 -x2 với -2 x2 (phần tô đậm trong hình vẽ). Diện tích của (H) bằng

Xem đáp án

Chọn D.

Hoành độ giao điểm của (P) và ( C) là nghiệm của  3x2 = 4-x2  <=> x = 1 hoặc x = -1 

Khi đó, diện tích cần tính là H = 2. (014-x2dx - 013x2dx) = 2π + 33


Câu 12:

Cho 011x+2 + x+1dx = ab - 83a+23 (a,b*) .Tính a + 2b

Xem đáp án

Chọn B.

Theo giả thiết:


Câu 14:

Cho  12f(x2+1)xdx = 2 . Khi đó I = 25f(x)dx bằng

Xem đáp án

Chọn D.

Đặt t = x2+ 1  dt = 2x dx , x = 1  t = 2x = 2 t = 5

 


Câu 15:

Biết ab(2x-1)dx = 1. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có 


Câu 17:

Cho hàm số y = f(x) có 1f'(x)4   với mọi x2;5. Hỏi khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng?

Xem đáp án

Chọn A.

Đầu tiên ta phải nhận dạng được f(5) - f(2) = 25f'(x)dx

Vậy 3 f(5) -f(2) 12


Câu 18:

Cho m thỏa mãn 12m2+4-4mx +4x3dx = 242xdx. Nghiệm của phương trình log3 x+m = 1 là:

Xem đáp án

Chọn A.

và 242xdx = x2 42 = 12

Suy ra: m2 – 6m + 21 = 12  m2 – 6m + 9 = 0  m = 3 

Khi đó: log3(x+3)= 1x+3 = 3 x =0


Câu 19:

Tính tích phân I = 151x3x + 1dx   được kết quả I = aln3 + bln5 với a, b là các số hữu tỉ. Giá trị của a2 + ab + 3b2  là

Xem đáp án

Chọn D.

Đặt t = 3x+1 t2 = 3x + 1 dx = 23tdtx = t2-12   Đổi cận x = 1 t = 2x = 5  t = 4

Suy ra a = 2; b = -1 a2 + ab + 3b2 = 5.


Câu 20:

Cho 12f(x)dx = -3   . Tính  24fx2dx

Xem đáp án

Chọn A.

Cách 1: Đặt t = x2 2t = x dx = 2dt

Khi đó 24f(x)dx = 212f(t)dt  = 212f(x)dx = 2.(-3) = -6

Cách 2: Chọn f(x) = -3 thỏa mãn 12fxdx = 12-3dx = -3x21 = -3

Suy ra  24fx2dx = 24-3dx = -6


Câu 21:

Cho hàm số f(x) thỏa mãn 01(x+1)f'(x)dx = 10 và 2f(1) – f(0) = 2. Tính  I = 01f(x)dx

Xem đáp án

Chọn D.

Đặt u = x+1dv = f'(x) dxdu = dxv = f'(x)dx=fx

10 = 2f(1) – f(0) – I 10 = 2 – I I = -8.


Câu 22:

Cho hai hàm số liên tục f(x) và g(x) có nguyên hàm lần lượt là F(x) và G(x) trên [0; 2]. Biết F(0) = 0, F(2) = 1, G(2) = 1 và 02F(x)g(x)dx = 3  . Tính tích phân hàm:  02G(x)f(x)dx

Xem đáp án

Chọn C.

Đặt u = G(x)dv = f(x)dxdu = G(x)'dx = g(x) dxv = f(x)dx = F(x)

Suy ra:

= G(2)F(2) – G(0)F(0) – 3 = 1 – 0 – 3 = -2.


Câu 23:

Tính S  hình phẳng được giới hạn bởi các đường y = 3x-1(3-x+1)3x+1 ; y = 0; x=1

 

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có:  3x-1(3-x+1)3x+1 = 0  3x = 1x = 0  . Rõ ràng  3x-1(3-x+1)3x+1 0 với mọi x [0; 1]

Do đó diện tích của hình phẳng là S = 013x-1(3-x+1)3x+1dx= 013x-1(3x+1)3x+1. 3xdx

Đặt t = 3x+1, ta có khi x = 0 thì t = 2 , khi x = 1 thì t = 2 và 3x = t2  - 1

Suy ra 3x ln3dx = 2tdt, hay 3xdx = 2tdtln3  . Khi đó ta có

 


Câu 24:

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = x2 , y = 4x - 4 và y = -4x - 4

Xem đáp án

Chọn B.

Ta thấy đường thẳng y = -4x - 4 và đường thẳng y = 4x - 4 lần lượt là hai tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x2 tại các tiếp điểm có hoành độ x = -2 và x = 2.

Do tính đối xứng qua Oy của parabol y = x2 nên diện tích hình phẳng cần tìm bằng:

S = 202x2-4x-4dx = 202x-22dx = 2(x-2)33 20 = 163


Câu 25:

Tính diện tích giới hạn bởi các đường cong y = (x - 1)lnx và y = x - 1.

Xem đáp án

Chọn A.

+) Xét phương trình: (x - 1)lnx = x - 1 x = 1 hoặc x = e.

+ ) Diện tích cần tìm là:


Câu 26:

Tính diện tích giới hạn bởi các đường cong y=(e+1)x; y = (ex + 1)x

Xem đáp án

Chọn D.

Hoành độ giao điểm của hai đường là nghiệm của phương trình (e+1)x = (1+ex)x <=> x = 0 hoặc x =1 

 

Diện tích cần tính là S = 01xexdx- 01exdx =01xd(ex)-e01xdx

 


Câu 27:

Tính diện tích giới hạn bởi các đường cong y = (x - 1)ln(x + 1) và trục hoành

Xem đáp án

Chọn C.

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành là:

(x – 1) ln(x + 1) = 0 <=> x = 1 hoặc x = 0 

 

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = (x – 1) ln(x = 1) và trục hoành là

Đặt u = ln(x+1)dv = (1-x)dxdu = 1x+1dxv = 2x - x22

12ln2-54+32ln2-54+ 2ln2


Câu 28:

Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi y = 11+4-3x

Và y = 0; x = 0; x = 1 xung quanh Ox

Xem đáp án

Chọn C

Thể tích khối tròn xoay là V = π011(1+4-3x)2dx

Đặt t = 4-3x, ta có khi x = 0 thì t = 2, khi x = 1 thì t = 1 và x = 4-t23 nên dx = -2t3dt

Khi đó ta có:

 


Câu 29:

Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi y = x3x+1  trục hoành và x = 1 xung quanh trục hoành.

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có x3x+1 0 x0x3x+1 = 0 x = 0 Do đó thể tích khối tròn xoay cần tính là: 

 

Tính 01x3xdx. Đặt u = x , dv = 3xdx . suy ra du = dx, v = 3xln3

Theo công thức tích phân từng phần ta có:

Thay vào (1) ta được : V = π3ln3-2ln23+12


Câu 30:

Gọi D là miền giới hạn bởi (P): y = 2x - x2 và trục hoành. Tính thể tích vật thể V do ta quay (D) xung quanh trục  Oy.

Xem đáp án

Chọn B.

0 x ≤ 2 thì y = 2x – x2  x2 – 2x + y = 0

Phương trình bậc hai theo y. Ta có ' = 1-y, y1

Vy = π011+1-y2-1-1-y2dy = 4π011-ydy

Đặt u = 1-y u2 = 1-y 2udu = -dy

Đổi cận : khi y = 1 => u = 0; khi y = 0 => u = 1


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương