IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán 299 Bài trắc nghiệm hàm số mũ, hàm số Logarit siêu hay có lời giải chi tiết

299 Bài trắc nghiệm hàm số mũ, hàm số Logarit siêu hay có lời giải chi tiết

299 Bài trắc nghiệm hàm số mũ, hàm số Logarit siêu hay có lời giải chi tiết (P4)

  • 7107 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 5:

Giả sử phương trình log22x-(m+2)log2x+2m=0 có hai nghiệm thực phân biệt x1,x2 thỏa mãn x1+x2=6. Giá trị của biểu thức x1-x2là

Xem đáp án

Chọn C

Đặt log2x=tx=2t

PT trở thành 

t2-(m+2)t+2m=0t1=2t2=mx1=4x2=2mTheo đ bài x1+x2=64+2m=6m=1x2=2x1-x2=4-2=2

 


Câu 8:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình log22x+log2x+m=0 có nghiệm x0;1

Xem đáp án

Chọn A

Đt log2x=t. Do 0<x<1 nên t<0Bài toán tr thành tìm các giá tr t đ PT t2+t+m=0 (*) có nghim vi mi t<0(*) t2+t=-mĐt f(t)= t2+t=t+122-14D thy min f(t)(-;0)=-14khi t=-12Vy PT có nghim khi -m-14m14


Câu 10:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để 4x-m2x+1+5-m=0 có hai nghiệm phân biệt?

Xem đáp án

4x-m.2x+1+5-m=02x2-2m.2x+5-m=0 (*)Đt 2x=t(t>0). PT tr thành: t2-2mt+5-m=0 (1)Đ PT(*) có 2 nghim phân bit thì PT(1) phi có 2 nghim phân bit dương'>02m>05-m>0m2+m-5>0m>0m<5m-;-1-212-1+212;+0<m<5-1+212<m<5Do m nên m={2;3;4}


Câu 11:

Có bao nhiêu giá trị nguyên  của tham số m để phương trình 4x-m+20182x+2019+3m=0 có hai nghiệm trái dấu?

Xem đáp án

4x-(m+2018).2x+2019+3m=02x2-(m+2018).2x+2019+3m=0Đt 2x=t (t>0). PT tr thành t2-(m+2018)t+2019+3m=0ĐK đ phương trình có 2 nghim phân bit>0m+2018>03m+2019>0(m+2018)2-4(3m+2019)>0m>-2018m>-20193m2+4024m+4064248>0 (luôn đúng)m>-20193Khi đó 2x1=t12x2=t2Theo đ bài x1x2<00<t1<1<t2(t1-1)(t2-1)<0t1t2+1-(t1+t2)<0Áp dng Vi-ét ta có: 3m+2019+1-(m+2018)<02m<-2m<-1Kết hp ĐK ta có -20193<m<-1Vy có 671 giá tr nguyên ca m tha mãn bài toánChọn B


Câu 12:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình: 4x-(m+3).2x+1+m+9=0 có hai nghiệm dương phân biệt

Xem đáp án

Chọn A

4x-(m+3).2x+1+m+9=02x2-2(m+3).2x+m+9=0 (*)Đt 2x=t (t>0). PT tr thành t2-2(m+3)t+m+9=0 (1)PT(*) có 2 nghim phân bit khi PT(1) có 2 nghim dương phân bit'>0S>0P>0(m+3)2-m-9>02(m+3)>0m+9>0m2+5m>0m>-3m>-9m-;-50;+m>-3m>0Theo đ bài x1x2>0 1<t1<t2(t1-1)(t2-1)>0t1t2-(t1+t2)+1>0áp dng Vi-ét ta có: m+9-2(m+3)+1>0-m+4>0m<4Kết hp ĐK ta đưc 0<m<4KL: có 3 giá tr nguyên ca m tha mãn yêu cu bài toán


Câu 14:

Cho phương trình 4x-2x+2+m-2=0 với m là tham số. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn 0x1<x2

Xem đáp án

Chọn A

Đt 2x=t (t>0)x=log2t. PT tr thành t2-4t+m-2=0PT có 2 nghim phân bit '>0S>0P>04-m+2>04>0m-2>0m<6m>22<m<6Theo ĐB 0x1<x21t1<t2(t1-1)(t2-1)0t1t2+1-(t1+t2)0. Áp dng Vi-ét ta có:m-2+1-40m5Kết hp ta đưc 5m<6Vy ch có 1 giá tr nguyên ca m là m=5 TM bài toán


Câu 18:

Cho phương trình log22x-2log2x-m+log2x=m*. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m-2019;2019 để phương trình (*) có nghiệm?

Xem đáp án

Xét PT: m+log2x=log2x-1 (1)log22x-3log2x+1-m=0PT có nghim 0 9-4(1-m)05+4m0m-54Xét PT m+log2x=-log2x (2) log22x-log2x-m=0PT có nghim 01+4m0m-14Đ Pt(*) có nghim thì ít nht mt trong 2 PT(1) hoc (2) phi có nghimT đ bài ta suy ra -54m2019Vy có 2019+11+1=2021 giá tr nguyên ca m tha mãn bài toán 


Câu 19:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 16x-2(m+1).4x+3m-8=0 có hai nghiệm trái dấu

Xem đáp án

Chọn A

16x-2(m+1).4x+3m-8=04x2-2(m+1).4x+3m-8=0 (*)Đt 4x=t(t>0) PT(*) tr thành t2-2(m+1)t+3m-8=0 (1)PT(*) có 2 nghim phân bit khi PT(1) có 2 nghim phân bit dương'>0S>0P>0(m+1)2-3m+8>02(m+1)>03m-8>0m2-m+9>0 ( luôn đúng)m>-1m>83m>83Khi đó 4x1=t14x2=t2x1=log4t1x2=log4t2Theo ĐB: x1x2<0 0<t1<1<t2(t1-1)(t2-1)<0t1t2+1-(t1+t2)<0Áp dng Vi-ét ta đưc: 3m-8+1-2(m+1)<0m<9Kết hp ĐK ta có 83<m<9 m{3;4;5;6;7;8}Vy có 6 giá tr nguyên ca m  


Câu 22:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 9x-m.3x+2m-5=0 có hai nghiệm trái dấu

Xem đáp án

9x-m.3x+2m-5=0 3x2-m.3x+2m-5=0 (*)Đt 3x=t (t>0) PT(*) tr thành: t2-mt+2m-5=0 (1)PT(*) có 2 nghim phân bitPT(1) có 2 nghim phân bit dương>0S>0P>0m2-4(2m-5)>0m>02m-5>0m2-8m+20>0 (luôn đúng)m>0m>52m>52Khi đó 3x1=t13x2=t2x1=log3t1x2=log3t2Theo đề bài: x1x2<00<t1<1<t2(t1-1)(t2-1)<0t1t2-(t1+t2)+1<0Theo Vi-étt1+t2=mt1t2=2m-52m-5-m+1<0m<4Kết hợp ĐK ta  52<m<4 


Câu 24:

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho phương trình 16x-m.4x-1+5m2-44=0 có hai nghiệm đối nhau. Hỏi S có bao nhiêu phần tử?

Xem đáp án

Chọn B

16x-m.4x-1+5m2-44=0 4x2-m4.4x+5m2-44=0 (*) Đt 4x=t (t>0) PT(*)tr thành t2-m4t+5m2-44=04t2-mt+4(5m2-44)=0 (1)PT(*)  2 nghiệm phân biệtPT(1)  2 nghiệm dương phân biệt>0S>0P>0m2-64(5m2-44)>0m4>05m2-44>0-319m2+2816>0m>0m2>445-1629<m<1629m>0m-;-25552555;+2555<m<1629 2,966<m<2,971Khi đó 4x1=t14x2=t2x1=log4t1x2=log4t2PT  2 nghiệm đối nhaux1+x2=0 log4t1+ log4t2=0log4(t1t2)=0log4(5m2-44)=05m2-44=1m2=9m=±3 (L) KL: Không  giá trị nào của m TM bài toán    


Câu 27:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 9x-8.3x+m-4=0 có 2 nghiệm phân biệt?

Xem đáp án

9x-8.3x+m-4=0 3x2-8.3x+m-4=0(*)Đặt 3x=t (t>0) PT(*) trở thành t2-8t+m-4=0(1)PT(*)  2 nghiệm phân biệt khi PT(1)  2 nghiệm phân biệt dương'>0S>0P>016-m+4>08>0m-4>04<m<20Vậy  15 giá trị nguyên của m thỏa mãn bài toán


Câu 34:

Phương trình 1+2x+1-2a2-1x-4=0 (*) có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn x1-x2=log1+23. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Chọn B

Đặt 1+2x=t2-1x=1tt+(1-2a)1t-4=0t2-4t+1-2a=0 (1)PT(*)  2 nghiệm phân biệt khi PT(1)  2 nghiệm phân biệt dương '>0S>0P>04+2a-1>04>0 (luôn đúng)1-2a>0a>-32a<12-32<a<12khi đó1+2x1=t11+2x2=t2x1=log1+2 t1x2=log1+2 t2Theo ĐB: x1-x2=log1+23log1+2 t1-log1+2 t2=log1+23t1t2=3t1=3t2Theo Vi-ét: t1+t2=4 t1t2=1-2a. Thay t1=3t2 ta tìm đượct1=3t2=11-2a=3a=-1-32;0(TMĐK)


Câu 35:

Trên đoạn [0;2019] có bao nhiêu số nguyên m để phương trình 9x-2(m+2).3x+3m-2=0 (*)có hai nghiệm trái dấu?

Xem đáp án

Chọn D

Đặt 3x=t. PT(*)trở thành t2-2(m+2)t+3m-2=0 (1)PT (*)  2 nghiệm phân biệt khi PT(1)  2 nghiệm dương phân biệt'>0S>0P>0(m+2)2+2-3m>02(m+2)>03m-2>0m2+m+6>0 (luôn đúng)m>-2m>23m>23Khi đó3x1=t13x2=t2x1=log3t1x2=log3t2Từ ĐB x1x2<00<t1<1<t2(t1-1)(t2-1)<0t1t2-(t1+t2)+1<0. Theo Vi-ét t1+t2=2(m+2)t1t2=3m-23m-2-2(m+2)+1<0m-5<0m<5 m0;20190m<5Vậy  5 giá trị nguyên của m thỏa mãn bài toán


Bắt đầu thi ngay