Thứ sáu, 19/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học Bài tập Phương pháp tăng giảm khối lượng cực hay có giải chi tiết

Bài tập Phương pháp tăng giảm khối lượng cực hay có giải chi tiết

Bài tập Phương pháp tăng giảm khối lượng cực hay có giải chi tiết (P1)

  • 2135 lượt thi

  • 16 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho 3 gam một axit no đơn chức A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,1 gam muối khan. Công thức phân tử của A là:

Xem đáp án

Đặt công thức của A là RCOOH.

Phương trình phản ứng xảy ra là:

Cứ 1 mol RCOOH phản ứng với 1 mol NaOH, sinh ra 1 mol RCOONa thì khối lượng tăng 

Vậy công thức của A là: CH3COOH

Đáp án A


Câu 2:

Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 15g trong 340g dung dịch AgNO3 6%. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng là

Xem đáp án

Khối lượng của AgNOg trong dung dịch là:

Phương trình phản ứng xảy ra:

Cứ 1 mol Cu phản ứng với 2 mol AgNO3, sinh ra 1 mol Cu(NO3)2 và 2 mol Ag, khối lượng kim loại tăng

Khối lượng AgNO3 đã tham gia phản ứng:

Từ (1)=> S mol Cu đã phản ứng:

=> Khối lượng của vật sau phản ứng: m = 15 + 152.0,015 = 17,28 (gam).

Đáp án B.


Câu 4:

Hòa tan 23,8 g muối M2CO3 và RCO3 vào HCl thấy thoát ra 0,2 mol khí. Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan.

Xem đáp án

Gọi số mol của M2CO3 x, của RCO3 là y, phương trình phản ứng xảy ra:

Đáp án C

 


Câu 5:

Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (có hóa trị không đổi) trong dung dịch HCl dư thì thu được 1,008 lit khí (đktc) và dung dịch chứa 4,575g muối khan. Giá trị m là?

Xem đáp án

 

Cứ 1 mol kim loại tham gia phản ứng thì khối lượng muối tăng thêm 71 gam và giải phóng một mol H2.

Vậy khối lượng kim loại đã dùng là: m = 4,575 - (0,045.71) = 1,38 (gam)

Đáp án B


Câu 6:

Cho 20,15 gam hỗn hợp 2 axit no đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch Na2CO3 thì thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch muối. Cô cạn dung dịch thì thu được 28,96 gam muối. Giá trị của V là?

Xem đáp án

Gọi công thức tổng quát trung bình của 2 axit là:

Theo PTHH có: 2 mol axit tạo ra 2 mol muối thì có 1 mol CO2 bay ra, khối lượng tăng: 2.(23-1) = 44 gam

Đáp án C


Câu 7:

Cho 11 gam hỗn hợp 3 axit cacboxylic đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng tác dụng hoàn toàn với kim loại Na dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối hữu cơ tạo trong phản ứng là?

Xem đáp án

Khối lượng muối hữu cơ lớn hơn axit là: m = 44.0,1 = 4,4 (gam)

Vậy khối lượng muối tạo thành là: 11 + 4,4 = 15,4 (gam)

Đáp án D


Câu 8:

Hòa tan 5,8g muối cacbonat MCO3 bằng dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ thu được một chất khí và dung dịch G1. Cô cạn G1 được 7,6g muối sunfat trung hòa. Công thức hóa học của muối cacbonat là

Xem đáp án

Sau phản ứng muối MCO3 chuyển thành MSO4

Cứ 1 mol MCO3 chuyển thành MSO4 khối lượng muối tăng lên một lượng là: 96 - 60 = 36 gam

Vậy nếu gọi số mol của MCO3 x thì:

Đáp án D

 


Câu 9:

Ly 3,44g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm đem hoà tan trong dung dịch HCl dư thì nhận được 448 ml CO2 (đktc). Vậy khối lượng muối clorua tạo thành là

Xem đáp án

Nhận thấy cứ 1 mol CO32- bị thay thế bởi 2 mol Cl- thì khối lượng muối tăng (2.35,5-60) = 11 (gam)

Do đó khối lượng muối clorua tạo thành là:

mmuối clorua = mrnuối cacbonat + 11.0,02 = 3, 66 (gam)

Đáp án B


Câu 10:

Lấy l,84g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm thổ đem hoà tan trong dung dịch HCl dư thì nhận được 448 ml CO2 (đktc) và m (g) hỗn hợp muối clorua. Vậy m có giá trị là

Xem đáp án

Nhận thấy cứ 1 mol CO32- bị thay thế bởi 2 mol Cl- thì khối lượng muối tăng (2.35,5 -60) = 11 (gam).

Do đó khối lượng muối clorua tạo thành là:

m = mmuối clorua = mrnuối cacbonat + 11.0,02 = 2,06 (gam)

Đáp án B


Câu 11:

Lấy 4 g kim loại R hoá trị II đem hoà tan trong dung dịch HCl vừa đủ thì nhận được 2,24 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch Na2CO3 dư vào dung dịch X thì nhận được m (g) kết tủa. Vậy m có giá trị là 

Xem đáp án

Như vậy từ kim loại ban đầu là R ta có sản phẩm muối cuối cùng là kết tủa RCO3.

Cứ 1 mol R sau các phản ứng tạo 1 mol RCO3 thì khối lượng tăng lên 60 gam.

Đáp án B


Câu 12:

Lấy 2 thanh kim loại M hoá trị II. Thanh 1 nhúng vào 250 ml dung dịch FeSO4; thanh 2 nhúng vào 250 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, thanh 1 tăng 16g, thanh 2 tăng 20g. Biết nồng độ mol/l của 2 dung dịch ban đầu bằng nhau. Vậy M là

Xem đáp án

Vì hai thanh kim loại M như nhau, nồng độ của hai dung dịch ban đầu bằng nhau và hóa trị của sắt và đồng trong dung dịch muối là II nên lượng kim loại M phản ứng ở hai dung dịch là bằng nhau.

Khối lượng các thanh kim loại tăng sau phản ứng là do M có khối lượng mol nhỏ hơn Fe và Cu.

Cứ 1 mol M phản úng tạo 1 mol Fe thì khối lượng kim loại tăng (56-M) gam.

Cứ 1 mol M phản ứng tạo 1 mol Cu thì khối lượng kim loại tăng (64-M) gam.

Gọi a là số mol M phản ứng.

Đáp án A


Câu 13:

Lấy 2 thanh kim loại R hoá trị II có khối lượng p (g). Thanh 1 nhúng vào dung dịch Cu(NO3)2; thanh 2 nhúng vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau thí nghiệm thanh 1 giảm 0,2%, thanh 2 tăng 28,4%. Biết số mol muối nitrat của R tạo ra trong 2 dung dịch bằng nhau. R là

Xem đáp án

Khối lượng thanh 1 giảm do khối lượng mol của R lớn hơn Cu và khối lượng thanh 2 tăng do khối lượng mol của M nhỏ hơn Pb.

Gọi số mol R đã phản ứng ở 2 trường hợp là a.

Đáp án C


Câu 14:

Lấy l,36g hỗn hợp gồm Mg và Fe cho vào 400 ml dung dịch CuSO4 CM, sau khi phản ứng xong thì nhận được l,84g chất rắn Y và dung dịch Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Z, lọc kết tủa nung ngoài không khí được l,2g chất rắn (gồm 2 oxit kim loại). Vậy CM của dung dịch CuSO4

Xem đáp án

Vì chất rắn thu được cuối cùng gồm 2 oxit kim loại nên 2 oxit này gồm MgO và Fe2O3.

Khi đó Mg và CuSO4 phản ứng hết, Fe có thể phản ứng hết hoặc dư.

Chất rắn Y gồm Cu và Fe dư

Ta có khi 1 mol Mg phản ứng tạo 1 mol Cu thì khối lượng kim loại tăng (64-24) = 40 gam.

Khi 1 mol Fe phản ứng tạo 1 mol Cu thi khối lượng kim loại tăng (64 - 56) = 8 gam.

Mà a mol Mg và b mol Fe phản ứng với CuSO4.

Đáp án B


Bắt đầu thi ngay