205 Câu trắc nghiệm Amin, Amino axit, Protein có lời giải (P1)
-
3836 lượt thi
-
35 câu hỏi
-
35 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Cho 21,75 gam một amin (X) đơn chức, tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được
30,875gam muối. Phân tử khối của X là
Đáp án A
Câu 3:
Cho 0,15 mol một amino axit X mạch hở phản ứng vừa đủ với 150 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X. Để phản ứng hết với dung dịch X cần 300 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 29,625 gam chất rắn khan. X là
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
ta có:
Câu 4:
Hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở X, Y (biết Y hơn X một liên kết peptit; cả X, Y đều được tạo ra từ hai amino axit A, B có dạng NH2-CnH2n-COOH, MA < MB). Cho 0,1 mol hỗn hợp T tác dụng với lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 0,42 mol muối của amino axit A và 0,14 mol muối amino axit B. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam T cần 14,112 lít khí oxi đo ở đktc. Phân tử khối của X có giá trị là
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
ta có:
Câu 5:
Đốt cháy hết 4,5 gam đimetylamin thu được sản phẩm gồm N2, H2O và a mol khí CO2. Giá trị của a bằng:
Đáp án A
Câu 7:
Cho 30,45 gam tripeptit mạch hở Gly–Ala–Gly vào dung dịch NaOH dư sau phản ứng
hoàn toàn thấy có m gam NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của m là
Đáp án B
Câu 8:
Cho dãy gồm các chất: CH3COOH; C2H5OH; H2NCH2COOH và CH3NH3Cl. Số chất trong dãy có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH là
Đáp án D
Số chất trong dãy có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH là:
Câu 9:
X là một hợp chất hữu cơ có dạng: (H2N)xCnHm(COOH)y. Biết rằng 0,2 mol hỗn hợp X tác dụng tối đa với 400 ml dung dịch HCl 1M thu được 38,2 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Dễ thấy x = 2
H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH; H2N-CH2-CH(NH2)-CH2-COOH;
(H2N)2-CH2-CH2-CH2-COOH; H2N-CH2-CH(CH2NH2)-COOH;
(H2N)2-CH2-CH(CH3)-COOH; H2N-CH2-C(CH3)(NH2)-COOH;
CH3-CH(NH2)-CH(NH2)-COOH; CH3-C(NH2)2-CH2COOH;
CH3-CH2-C(NH2)2-COOH.
Câu 10:
Cho các phát biểu sau:
(a)Anbumin là protein hình cầu, không tan trong nước.
(b) Animoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(c) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.
(d) Công thức tổng quát của amin no, mạch hở đơn chức là CnH2n+3N.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(f) Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(g) Lực bazơ của metylamin mạnh hơn đimetylamin.
Số phát biểu đúng là
Đáp án C
Các phát biểu đúng:
Câu 11:
Hỗn hợp M chứa ba peptit mạch hở Ala–Gly–Lys, Ala–Gly và Lys–Lys–Ala–Gly–Lys. Trong hỗn hợp M nguyên tố oxi chiếm 21,302% về khối lượng. Cho 0,12 mol M tác dụng với dung dịch HCl dư sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp gồm ba muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
Dồn hỗn hợp M về Gly-Ala-(Lys)x
Câu 12:
Hỗn hợp E gồm một tripeptit X (có dạng M–M–Gly, được tạo từ các α–amino axit thuộc dãy đồng đẳng), amin Y và este no, hai chức Z (X, Y, Z đều mạch hở, X và Z cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử). Đun nóng m gam E với dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu được chất rắn A gồm 3 muối và 0,08 mol hỗn hợp hơi T (gồm 3 chất hữu cơ) có tỉ khối so với H2 bằng 24,75. Đốt cháy toàn bộ A cần dùng vừa đủ 21,92 gam khí O2 thu được N2, 15,18 gam K2CO3 và 30,4 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Khối lượng chất Y có trong m gam hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Dễ suy ra hỗn T gồm 2 ancol và amin Y.
Câu 13:
Đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam chất X cần 0,56 lít oxi (đktc), thu được hỗn hợp khí gồm CO2, N2 và hơi nước. Sau khi ngưng tụ hơi nước hỗn hợp khí còn lại có khối lượng là 1,6 gam và có tỷ khối hơi đối với hidro là 20. Công thức đơn giản nhất của X là
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
Ta có:
Câu 14:
X có công thức phân tử C3H12O3N2. X tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng nhẹ) hoặc HCl đều có khí thoát ra. Lấy 18,6 gam X tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
Dùng kỹ thuật trừ phân tử suy ra X là (CH3NH3)2CO3
Ta có:
Câu 15:
Đốt cháy hoàn toàn 19,32 gam hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở, hơn kém nhau hai nguyên tử cacbon, đều được tạo từ Gly và Ala (MX <MY) cần dùng 0,855 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 42,76 gam. Phần trăm khối của X trong E gần nhất?
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
Câu 17:
X là một protein đơn giản có 2018 mắt xích được tạo từ các α-aminoaxit cùng dãy đồng đẳng với glyxin. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 12,243 mol O2. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH rồi cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp rắn Y. Đốt cháy Y trong bình chứa 75 mol không khí, toàn bộ khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 72,937 mol hỗn hợp khí Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc, trong không khí có 1/5 thể tích O2 còn lại là N2. Giá trị gần nhất của m là :
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Chú ý: Đốt cháy peptit hay muối tương ứng thì số mol O2 cần là như nhau.
Bình không khí chứa
Câu 18:
X là hỗn hợp nhiều peptit mạch hở (được tạo từ Gly, Ala, Val, Glu và Lys); Y là amin no, đơn chức, mạch hở; Z là este no, đơn chức mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol hỗn hợp T gồm [ X, Y, Z và tristearin (0,02 mol)] cần vừa đủ 3,47 mol O2 thu được 5,18 mol gồm CO2, H2O và N2 (trong đó số mol H2O gấp 12,2 lần số mol N2). Biết rằng trong T số mol Y bằng tổng số mol mắt xích Glu trong X. Khối lượng ứng với 0,12 mol T là?
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Câu 19:
Hòa tan một α – amino axit X vào nước có pha vài giọt quỳ tím thấy dung dịch từ màu tím chuyển sang màu xanh. X có tên gọi thông thường là
Đáp án B
Câu 20:
Trung hòa 6,75 gam amin no, đơn chức, mạch hở X bằng lượng dư dung dịch HCl. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,225 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là:
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
Câu 21:
Cho 27,75 gam chất hữu cơ A có CTPT C3H11N3O6 tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, 1 chất hữu cơ đa chức bậc một và m gam hỗn hợp muối vô cơ. Giá trị của m là:
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy A không có dạng CnH2n+4N2O3 và trong A có 3 nguyên tử N
Kỹ thuật trừ phân tử: C3H11N3O6 – H2CO3 – HNO3 = C2H8N2
Vậy A là muối của amin đa chức H2N-CH2-CH2-NH2
Câu 22:
Cho X, Y, Z, T, E là các chất khác nhau trong số 5 chất : NH3, H2S, SO2 , HF, CH3NH2
|
X |
Y |
Z |
T |
E |
Nhiệt độ sôi |
-33,4 |
19,5 |
-6,7 |
-60,0 |
-10,0 |
pH (dung dịch nồng độ 0.001M) |
10,12 |
3,09 |
10,81 |
7,00 |
3,03 |
Nhận xét nào sau đây không đúng ?
Đáp án C
Câu 23:
Hỗn hợp M gồm H2NR(COOH)x và CnH2n+1COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol M thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và 24,3 gam H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là:
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
Đốt cháy 0,5 mol
Câu 24:
Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X, Y (biết Y hơn X một liên kết peptit; cả X, Y đều được tạo ra từ hai amino axit A, B có dạng NH2-CnH2n-COOH, MA < MB). Cho 0,07 mol hỗn hợp E tác dụng với lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 0,21 mol muối của amino axit A và 0,09 mol muối amino axit B. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn 66,42 gam T cần 72,576 lít khí oxi đo ở đktc. Phần trăm khối lượng của X trong E là?
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Ta có:
Câu 28:
Nhằm đạt lợi ích về kinh tế, một số trang trại chăn nuôi heo đã bất chấp thủ đoạn dùng một số hoá chất cấm trộn vào thức ăn với liều lượng cao trong đó có Salbutamol. Salbutamol giúp heo lớn nhanh, tỉ lệ nạc cao, màu sắc thịt đỏ hơn. Nếu con người ăn phải thịt heo được nuôi có sử dụng Salbutamol sẽ gây ra nhược cơ, giảm vận động của cơ, khớp khiến cơ thể phát triển không bình thường. Salbutamol có công thức cấu tạo thu gọn nhất như sau:
Salbutamol có công thức phân tử là
Đáp án C
Câu 29:
Cho các chất X , Y , Z , T có nhiệt độ sôi tương ứng là 210C ; 78,30C ; 1180C ; 1840C. Nhận xét nào sau đây đúng :
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Vì anilin có M lớn nhất nên có nhiệt độ sôi cao nhất.
3 chất còn lại có M tương đương nhau. Xét đến khả năng tạo liên kết H liên phân tử (CH3COOH > C2H5OH > CH3CHO )
Nhiệt độ sôi của CH3COOH > C2H5OH > CH3CHO
Câu 30:
Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,96 lít khí CO2, 1,12 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Ta có:
Câu 31:
Hợp chất X có CTPT là C3H11N3O6 có khả năng tác dụng được với NaOH và HCl. Cho 0,1 mol X tác dụng hết với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một hợp chất hữu cơ đa chức. Giá trị của m là:
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
Tìm ra được X là
Câu 32:
Hỗn hợp X gồm các aminoaxit no, mạch hở (trong phân tử chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2) có tỉ lệ mol nO : nN = 2 : 1. Để tác dụng vừa đủ với 35,85 gam hỗn hợp X cần 300 ml dung dịch HCl 1,5M. Đốt cháy hoàn toàn 11,95 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 9,24 lít khí O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
Với 11,95 gam
Câu 33:
Hỗn hợp E gồm pentapeptit X, hexapeptit Y, Val-Ala (trong X, Y đều chứa cả Ala, Gly,Val và số mol Val-Ala bằng 1/4 số mol hỗn hợp E). Cho 0,2 mol hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,95 mol NaOH, thu được hỗn hợp muối của Ala, Gly, Val. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 139,3 gam E, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 331,1 gam. Tỷ lệ mắt xích Gly:Ala có trong Y là?
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
Với tình huống 1: Ta có:
Tình huống 2: