Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học 100 câu trắc nghiệm Cacbohidrat cơ bản

100 câu trắc nghiệm Cacbohidrat cơ bản

100 câu trắc nghiệm Cacbohidrat cơ bản (P1)

  • 10445 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

A sai vì cacbohiđrat có công thức chung là Cn(H2O)m. (SGK 12 cơ bản – trang 60)


Câu 2:

Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

Xem đáp án

Đáp án C

Xenlulozơ, amilozơ là polisaccarit.

Glucozơ là monosaccarit.

Saccarozơ là đisaccarit


Câu 3:

Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?

Xem đáp án

Đáp án D

- Xenlulozơ là polisaccarit

- Saccarozơ  là đissaccarit.

- Glucozơ và fructozơ là monosaccrit


Câu 4:

Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?

Xem đáp án

Đáp án B

- Saccarozơ là đissaccarit.

- Glucozơ là monosaccrit.

- Tinh bột và xenlulozơ là polisaccarit


Câu 5:

Chất nào không bị thủy phân?

Xem đáp án

Đáp án B

Glucozơ là monosaccarit → Glucozơ là chất không bị thủy phân


Câu 6:

Chất nào sau đây không phải là cacbohiđrat?

Xem đáp án

Đáp án A

Triolein là chất béo (triglixerit).


Câu 7:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án C

C sai vì saccarozơ không có phản ứng tráng bạc


Câu 8:

Cho dãy chất gồm: glucozơ, fructozơ, triolein, metyl acrylat, saccarozơ, etyl fomat. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được kết tủa bạc là:

Xem đáp án

Đáp án C

Các chất trong dãy tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được kết tủa bạc là:

+) Glucozơ fructozơ: (trong môi trường bazơ fructozơ chuyển thành glucozơ)

CH2OH[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3

+) etyl fomat

HCOOC2H5 + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O NH4OCOOC2H5 + 2Ag↓ + 2NH4NO3

→ Có 3 chất


Câu 9:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

A sai saccarozo được gọi là đường mía.

B sai vì đa số polime không tan trong nước và các dung môi thông thường.

C đúng

D sai triolein là chất béo không no.


Câu 10:

Chất nào sau đây còn được gọi là đường mật ong ?

Xem đáp án

Đáp án B

- Saccarozơ hay còn gọi là đường mía, đường thốt nốt.

- Fructozơ là thành phần chính của mật ong (fructozơ có độ ngọt lớn nhất trong các loại cacbohidrat).

- Glucozơ hay còn gọi là đường nho.

- Amilopectin là một đoạn mạch của tinh bột.


Câu 11:

Glucozơ và saccarozơ có đặc điểm chung nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

- Glucozơ là monosaccarit → không có phản ứng thủy phân → Loại đáp án A

- Saccarozơ là đisaccarit → Loại đáp án B

- Saccarozơ không có nhóm chức anđehit như glucozơ → Saccarozơ không có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 → Loại đáp án D

- Glucozơ và saccarozơ đều có tính chất đặc trưng của ancol đa chức → đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành phức đồng có màu xanh lam.


Câu 12:

Mô tả nào dưới đây không đúng về glucozơ?

Xem đáp án

Đáp án C

Đường mật ong là fructozơ


Câu 13:

Chất nào sau đây không thủy  phân trong môi trường axit ?

Xem đáp án

Đáp án C

Monosaccarit (glucozơ và fructozơ) không bị thủy phân.


Câu 14:

Cacbohiđrat X không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit và X làm mất màu dung dịch brom. Vậy X

Xem đáp án

Đáp án C

Cacbohiđrat X không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit → X là monosaccarit (glucozơ hoặc fructozơ)

Fructozơ không làm mất màu dung dịch brom

→ X là glucozơ

HOCH2[CHOH]4CHO + Br­2 + H2O → HOCH2[CHOH]4COOH + 2HBr.


Câu 15:

Phát biểu nào sau đây là đúng? 

Saccarozơ và glucozơ đều

Xem đáp án

Đáp án A

+ Glucozơ không có liên kết glicozit → B sai.

+ Saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc C sai.

+ Glucozơ không bị thủy phân trong môi trường axit khi đun nóng D sai.


Câu 16:

Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại polisaccarit là 

Xem đáp án

Đáp án A

Chất trong dãy thuộc loại polisaccarit là tinh bột, xenlulozơ

→ Có 2 chất


Câu 19:

Một cacbohidrat (Z) có thể tham gia các phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:

(Z)Cu(OH)2/NaOHdung dịch xanh lam t° kết tủa đỏ gạch

Hợp chất (Z) có thể là:

Xem đáp án

Đáp án D

Hợp chất (Z) có thể là: Glucozơ hoặc fructozơ.

+) Z + Cu(OH)2/NaOH ở nhiệt độ thường tạo thành phức đồng → dung dịch màu xanh lam.

2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O

+) Phức đồng trên vẫn chứa nhóm CHO nên sẽ xảy ra phản ứng

RCHO + 2Cu(OH)2  + NaOH RCOONa + Cu2O↓ (đỏ gạch) + 3H2O

Chú ý: Trong môi trường bazơ, fructozơ chuyển thành glucozơ


Câu 20:

Glucozơ và fructozơ

Xem đáp án

Đáp án A

Glucozơ: CH2OH[CHOH]4CHO

Fructozơ: CH2OH[CHOH]3-CO-CH2OH

+) Glucozơ và fructozơ đều có chứa các nhóm OH liền kề nhau → đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2A đúng

2C6H12O6 + Cu(OH)2  (C6H11O6)2Cu + 2H2O

+) Fructozơ không có nhóm chức CHO trong phân tử → B sai

+) Glucozơ và fructozơ là hai chất khác nhau → C sai

+) Trong thực tế glucozơ tồn tại chủ yếu ở hai dạng mạch vòng: α – glucozơ và β – glucozơ và fructozơ cũng tồn tại chủ yếu ở hai dạng mạch vòng: α –fructozơ và β – fructozơ D sai


Bắt đầu thi ngay