IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học Trắc nghiệm chuyên đề Hoá 12 Chủ đề 7. Ôn tập và kiểm tra chuyên đề amin - amino axit - protein có đáp án

Trắc nghiệm chuyên đề Hoá 12 Chủ đề 7. Ôn tập và kiểm tra chuyên đề amin - amino axit - protein có đáp án

Trắc nghiệm chuyên đề Hoá 12 Chủ đề 7. Ôn tập và kiểm tra chuyên đề amin - amino axit - protein có đáp án

  • 447 lượt thi

  • 45 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một cacbohidrat X thu được 5,28 gam CO2 và 1,98 gam H2O.Tìm công thức phân tử của X, biết rằng tỉ lệ khối lượng H và O trong A là: MH : mO = 0,125:1
Xem đáp án

Đáp án: C

Đặt công thức phân tử của cacbohidrat X là CxHyOz

Phương trình hóa học

Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một cacbohidrat X thu được 5,28 gam CO2 và 1,98 gam H2O. (ảnh 1)

Từ lập luận trên ta có: x = 12; y = 22

Theo đề bài:

Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một cacbohidrat X thu được 5,28 gam CO2 và 1,98 gam H2O. (ảnh 2)
Công thức phân tử X : C12H22O11

Câu 2:

Một hợp chất hữu cơ (X) có %C = 40,0; %H = 6,7 và %O = 53,3. Xác định công thức đơn giản nhất của X. biết rằng MX = 180. Xác định công thức phân tử của X.
Xem đáp án

Đáp án: C

Giả sử công thức phân tử của (X) là CxHyOz

Một hợp chất hữu cơ (X) có %C = 40,0; %H = 6,7 và %O = 53,3. Xác định công thức đơn giản nhất của X. (ảnh 1)

Vậy công thức đơn giản nhất của (X) là : CH2OH và công thức phân tử là Cn(H2O)n. Đây là công thức chung của monosaccarit với số phân tử H2O bằng số nguyên tử cacbon.

Với M = 180, ta có: (12 + 18)n = 180 n = 6

Vậy công thức phân tử là: C6H12O6

Câu 3:

Khi đốt cháy một cacbohiđrat X được mH2O : mCO2 = 33:88 . Công thức phân tử của X là
Xem đáp án

Đáp án: B

Ta có: mH2O : mCO2 = 33:88 H : C = = 11 : 6

X là C12H22O11.


Câu 6:

Đốt cháy hoàn toàn 10,26 gam một cacbohiđrat X thu được 8,064 lít CO2 (ở đktc) và 5,94 gam H2O. X có M < 400 và có khả năng phản ứng tráng gương. Tên gọi của X là
Xem đáp án

Đáp án: D

nCO2 = 0,36 mol ; nH2O = 0,33 mol

Bảo toàn khối lượng O = 10,26 - 12nCO2 - 2nH2O = 5,28 g O= 0,33 mol

X có công thức đơn giản nhất là C6H11O6 . Vì MX < 400 X là C12H22O11

X có phản ứng tráng gương X là mantozo


Câu 7:

Cho dãy phản ứng hoá học sau:

CO2 -(1)→ (C6H10O5)n -(2)→ C12H22O11 -(3)→ C6H12O6 -(4)→ C2H5OH

Các giai đoạn có thể thực hiện nhờ xúc tác axit là:

Xem đáp án
Đáp án B

Phản ứng thủy phân tinh bột, thủy phân saccarozo được thực hiện trong môi trường axit.


Câu 8:

Đun nóng dung dịch chứa 18 gam glucozo với AgNO3 đủ phản ứng trong dung dịch NH3 thấy Ag tách ra. Tính lượng Ag thu được và khối lượng AgNO3 cần dùng, biết rắng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Xem đáp án

Đáp án C

C5H11O5CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → C5H11O5COONH4 + 2Ag + 3NH3+ H2O

nAg = 2nglucozo = (2.18)/180 = 0,2 (mol)

mAg = 0,2. 108 = 21,6g


Câu 9:

Đem thủy phân 1 kg khoai chứa 20% tinh bột trong môi trường axit. Nếu hiệu suất phản ứng là 75%, thì khối lượng glucozo thu được sau phản ứng là bao nhiêu?
Xem đáp án
Đáp án A

Ta có: m(tinh bột) = (1000.20)/100 = 200(gam)

(C6H10O5)n + nH2O -H+→ nC6H12O6

m = 200.(180n/162n). (75/100) = 166,67(gam)


Câu 10:

Đốt cháy hoàn toàn 16,2 gam một cacbohidrat X thu được 13,44 lít khí CO_2 (đktc) và 9 gam nước. Tìm công thức đơn giản nhất của X
Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: mC = (13,44/22,4). 12 = 7,2 (gam); mH = (9/18). 2 = 1 (gam)

Và mO = 16,2 – (7,2 + 1) = 8g

Lập tỉ lệ: x : y : z = 7,2/12 : 1/1 : 8/16 = 1,2 : 2 : 1 = 6 : 10 : 5

Công thức nguyên của X: (C6H10O5)n


Câu 11:

Dùng thuốc thử AgNO3/NH3 đun nóng có thể phân biệt được cặp chất nào sau đây?
Xem đáp án
Đáp án B

Glucozơ có phản ứng tạo kết tủa bạc, glixerol không phản ứng.

CH2OH – (CHOH)4 – CH = O + Ag2O -AgNO3/NH3, to→ CH2OH – (CHOH)4 – COOH + 2Ag↓

Câu 12:

Có các phản ứng sau: phản ứng tráng gương (1); phản ứng với I2 (2); phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam (3); phản ứng thuỷ phân (4); phản ứng este hóa (5); phản ứng với Cu(OH)2 tạo Cu2O (6). Tinh bột có phản ứng nào trong các phản ứng trên?
Xem đáp án
Đáp án C

Tính bột có các tính chất:

   +) Phản ứng với I2

   +) Bị thủy phân trong môi trường axit

   +) Có phản ứng este hóa


Câu 13:

Đun nóng 250 gam dung dịch glucozơ với dung dịch AgNO3 /NH3 thu được 15 gam Ag, nồng độ của dung dịch glucozơ là :
Xem đáp án
Đáp án A

Phương trình phản ứng :

CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O

Hoặc

CH2OH[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3

Theo phương trình phản ứng ta thấy :

Đun nóng 250 gam dung dịch glucozơ với dung dịch AgNO3 /NH3 thu được 15 gam Ag, (ảnh 1)
Đun nóng 250 gam dung dịch glucozơ với dung dịch AgNO3 /NH3 thu được 15 gam Ag, (ảnh 2)

Nồng độ phần trăm của dung dịch glucozơ là:

Đun nóng 250 gam dung dịch glucozơ với dung dịch AgNO3 /NH3 thu được 15 gam Ag, (ảnh 3)

Câu 15:

Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic, hiệu suất mỗi quá trình lên men là 85%. Khối lượng ancol thu được là
Xem đáp án
Đáp án C

Tinh bột (C6H10O5)n → Glucozo (C6H12O6) → 2C2H5OH + 2CO2

Do hiệu suất mỗi quá trình lên men là 85%

nC6H12O6 = [(1000.0,95)/162]. 0,85 = 4,985 Kmol

nC2H5OH = 2nC6H12O6. 0,85 = 8,4745 Kmol

mC2H5OH = 389,8 (kg)


Câu 16:

Đốt cháy hoàn toàn 0,0855 gam một cacbohiđrat X. Sản phẩm được dẫn vào nước vôi trong thu được 0,1 gam kết tủa và dung dịch A, đồng thời khối lượng dung dịch tăng 0,0815 gam. Đun nóng dung dịch A lại được 0,1 gam kết tủa nữa. Biết khi làm bay hơi 0,4104 gam X thu được thể tích khí đúng bằng thể tích 0,0552 gam hỗn hợp hơi ancol etylic và axit fomic đo trong cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là :
Xem đáp án
Đáp án A

Đặt CTTQ của X: Cn(H2O)m.

Cn(H2O)m + nO2 -to→ nCO2 + mH2O (1)

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (2)

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (3)

Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O (4)

Theo (2): nCO2 (pư) = nCaCO3 = 0,001 mol

Theo (3), (4): nCO2 (pư) = 2.nCa(HCO3)2 = 2.nCaCO3 = 0,002 mol

Tổng số mol CO2 sinh ra từ phản ứng đốt cháy hợp chất hữu cơ là 0,003 mol.

Vì khối lượng dung dịch A tăng so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là 0,0815 gam nên ta có :

mCO2 + mH2O - mCaCO3 = 0,1815 mCO2 + mH2O = 0,1 + 0,1815

mH2O = 0,1815 - mCO2 = 0,1815 - 0,003.44 = 0,0495 gam nH2O = 0,00275 mol

MC2H5OH = MHCOOH = 46 Mhh = 46 nX = nHCOOH, C2H5OH = 0,0552/46 = 1,2.10-3mol

MX = 0,4104/1,2.10-3 = 342 gam/mol

Mặt khác X có công thức là Cn(H2O)m nên suy ra :

12n + 18m = 342 n = 12; m = 11.

Vậy công thức phân tử của X là C12(H2O)11 hay C12H22O11.


Câu 17:

Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác?
Xem đáp án
Đáp án C

Thủy phân polisaccarit có thể tạo thành oligosaccarit , disaccarit và monosaccarit


Câu 19:

Từ 10 kg gạo nếp (có 80% tinh bột), khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít cồn 96o? Biết rằng hiệu hiệu suất của quá trình lên men đạt 80% và cồn 96o có khối lượng riêng D = 0,807 g/ml
Xem đáp án
Đáp án A

Ta có: m(C6H10O5)n = (10.80)/100 = 8(kg) = 8000(gam)

(C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6 (1)

162n g                                                     180n g

m(C6H10O5)n = 8000. (180n/162n) (gam)

C6H12O6 -lên men, (30-32oC), enzim→ 2C2H5OH + 2CO2 (2)

8000. (180n/162n)

mC2H5OH = 8000. 180. [92/(180.162)] = 4543,2(g)

Vì hiệu suất quá trình lên men đạt 80% nên:

mC2H5OH thực tế = 4543,2. (80/100) = 3634,56(gam)

VC2H5OH nguyên chất = 3634,56/0,807 = 4503,5 (ml)

Vdd C2H5OH 96o = 4503,80. (100/96) = 4691,5 (ml) = 4,7(lít)


Câu 20:

Khí CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí. Muốn tạo ra 500 gam tinh bột thì cần bao nhiêu m3 không khí để cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp?
Xem đáp án
Đáp án A

Phản ứng quang hợp: 6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + 6O2

Để có 500g tinh bột (C6H10O5)n  nC6H12O6 = 500/162 mol

nCO2 = 6nC6H12O6

Vkhông khí = VCO2 : 0,03% = 1382716 (l) = 1382,7 m3


Câu 21:

Chỉ dùng 1 thuốc thử, hãy phân biệt các dung dịch chất riêng biệt: saccarozo, mantozo, etanol và formalin.
Xem đáp án
Đáp án A

Chọn thuốc thử Cu(OH)2/OH-

- Dùng Cu(OH)2 nguội nhận ra saccarozo và mantozo (do tạo phức tan màu xanh lam) (nhóm I)

- Còn etanol và formalin không phản ứng (nhóm 2).

- Cho mẫu thử ở mỗi nhóm tác dụng với Cu(OH)2có đun nóng.

- Chất phản ứng, tạo kết tủa đỏ gạch là mantozo (đối với nhóm 1) và formalin (đối với nhóm 2).

Từ đó suy ra chất còn lại ở mỗi nhóm.


Câu 22:

Cho 50 ml dung dịch glucozo chưa rõ nồng độ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 2,16 gam Ag kết tủa. Tính nồng độ mol / lít của dung dịch glucozo đã dùng.
Xem đáp án
Đáp án A

RCHO + Ag2O -AgNO3/NH3, to→ RCOOH + 2Ag

Ta có: nAg = 2,16/108 = 0,02(mol)

Từ (1) nglucozo = 0,01(mol) CM(glucozo) = 0,01/0,05 = 0,2M


Câu 23:

Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một cacbohidrat X thu được 5,28 gam CO2 và 1,98g H2O.Tìm công thức phân tử của X, biết rằng tỉ lệ khối lượng H và O trong A là: mH : mO = 0,125 :1
Xem đáp án
Đáp án C

Đặt công thức phân tử của cacbohidrat X là CxHyOz

Phương trình hóa học

Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một cacbohidrat X thu được 5,28 gam CO2 và 1,98g H2O. (ảnh 1)

Từ lập luận trên ta có: x = 12; y = 22

Theo đề bài: mH/mO = 0,125 với y=22

22/mH = 0,125; mO = 22/0,125 = 176 nO = 176/16 = 11.

Công thức phân tử X: C12H22O11

Câu 24:

Cho 3 nhóm chất hữu cơ sau:

1- Saccarozơ và dd glucozơ , 2- Saccarozơ và mantozơ

3- Saccarozơ , mantozơ và anđêhit axetic .

Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt tất cả các chất trong mỗi nhóm?

Xem đáp án
Đáp án A

Có thể dùng Cu(OH)2 /NaOH

   +) Nhóm 1: Chất tạo kết tủa gạch (Cu2O) khi đun nóng với thuốc thử là glucozo

   +) Nhóm 2: Chất tạo kết tủa đỏ gạch (Cu2O) khi đun nóng với thuốc thử là mantozo

   +) Nhóm 3:

- Chất hòa tan được Cu(OH)2/NaOH ở nhiệt độ thường là saccarozo và mantozo

Nhận biết được andehit axetic

- Sau đó nhận biết như hai nhóm trên


Câu 25:

Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là
Xem đáp án
Đáp án B

Mantozo tạo từ 2 gốc α - glucozo liên kết với nhau bởi liên kết α - 1,4 glicozit.

Do còn nhóm -CHO nên mantozo làm mất màu Br2


Câu 26:

Cho sơ đồ: Tinh bột → A1 → A2 → A3 → A4 → CH3COOC2H5. A1, A2, A3, A4 có CTCT thu gọn lần luợt là:
Xem đáp án
Đáp án A

A1 là glucozo, A2 là rượu etylic, A3 là anđehit axetic và A4 là axit axetic

C6H10O5)n + nH2O -H+, to→ nC6H12O6

C6H12O6 -enzim (30-35oC)→ 2C2H5OH + 2CO2

2C2H5OH + CuO → 2CH3CHO + Cu(OH)2 + H2O

2CH3CHO + O2 → 2CH3COOH

CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 +H2O


Câu 27:

Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là:
Xem đáp án
Đáp án A

Phương trình phản ứng :

C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 (1)

nC2H5OH = 92/46 = 2 mol nC6H12O6 = nC2H5OH/2 = 1 mol

Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là: H = (180/300). 100% = 60%.


Câu 28:

Để phân biệt bột gạo với vôi bột, bột thạch cao (CaSO4.2H2O) bột đá vôi (CaCO3) có thể dùng chất nào cho dưới đây?
Xem đáp án
Đáp án C

Ta dùng dd I2 khi đó bột gạo (chín) sẽ tạo màu xanh tím


Câu 29:

Một hợp chất hữu cơ (X) có %C = 40 ; %H = 6,7 và %O = 53,3. Xác định công thức đơn giản nhất của X. biết rằng MX =180. Xác định công thức phân tử của X
Xem đáp án
Đáp án C

Giả sử công thức phân tử của (X) là CxHyOz

12x/40 = y/6,7 = 16z/53,3 hay x/3,33 = y/3,7 = z/3,34 x/1 = y/2 = z/1

Vậy công thức đơn giản nhất của (X) là: CH2OH và công thức phân tử là Cn(H2O)n. Đây là công thức chung của monosaccarit với số phân tử H2O bằng số nguyên tử cacbon.

Với M = 180, ta có: (12 + 18).n = 180 n=6

Vậy công thức phân tử là: C6H12O6


Câu 30:

Lượng mùn cưa (chứa 50% là xenlulozo) cần là bao nhiêu để sản xuất 1 tấn C2H5OH, biết hiệu suất cả quá trình đạt 70%.

Xem đáp án
Đáp án C

Gọi x là số mol của xenlulozo:

(C6H10O5)n + nH2O -H+→ nC6H12O6 (glucozo) )

C6H12O6 -(lên men rượu)→ 2C2H5OH + 2CO2

Từ tỉ lệ phản ứng ta có: nrượu = 2nglucozo = 2. n. nxenlulozo = 2. n. x(mol)

Số mol C2H5OH là: nC2H5OH = 2n. x. (70/100) = 1,4.nx

1000000/46 = 1,4nx x ≈ 15528/n (mol)

Suy ra khối lượng xenlulozo là: (15528/n). 162n = 2515536 (gam)

mmùn = 25155,36. 2 = 5031072g = 5,031 tấn


Câu 31:

Hỗn hợp m gam gồm glucozo và Fructozo tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 / NH3 tạo ra 4,32 gam Ag. Cũng m gam hỗn hợp này tác dụng vừa hết với 0,8 gam Br2 trong dung dịch nước. Hãy tính số mol của fructozo trong hỗn hợp ban đầu.
Xem đáp án
Đáp án B

Phản ứng: C6H12O6 + Ag2O -AgNO3/NH3, to→ C6H12O7 + 2Ag

Ta có: nAg = 4,32/108 = 0,04(mol)

CH2OH(CHOH)4CHO + Br2 + H2O → CH2OH(CHOH)4COOH + 2HBr

nglucozo = nBr2 = 0,8/160 = 0,005(mol)

nfructozo = (0,04/2) - 0,005 = 0,015 (mol)


Câu 33:

Trong một nhà máy sản xuất rượu, người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa chứa 50% xenlulozo để sản xuất ancol etylic, biết hiệu suất toàn bộ quá trình là 70%. Để sản xuất 10.000 lít cồn 96o thì khối lượng mùn cưa cần dùng là bao nhiều? Biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 gam/cm3.
Xem đáp án
Đáp án A

(C6H10O5)n + nH2O -H+→ nC6H12O6

C6H12O6 -enzim→ 2C2H5OH + 2CO2

Vancol etylic = 9600 lít mancoletylic = 7680 kg thì cần (7680/92). 162 kg xenlulozo tinh khiết.

Vậy khối lượng mùn cưa cần dùng là:

 

Trong một nhà máy sản xuất rượu, người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa chứa 50% xenlulozo để sản xuất ancol etylic (ảnh 1) hay 38,64 tấn mùn cưa.

Câu 35:

Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của glucozơ?
Xem đáp án

Đáp án B

Sản xuất PVC là chất dẻo, là poli vinyl clorua không phải ứng dụng của glucozo


Câu 37:

Khi đốt cháy một cacbohiđrat X được mH2O : mCO2 = 33:88 . Công thức phân tử của X là
Xem đáp án
Đáp án B

Ta có: mH2O : mCO2 = 33:88 H : C = 11 : 6

X là C12H22O11

Câu 38:

Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic và cho toàn bộ khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch NaOH dư được 318 gam muối. Hiệu suất phản ứng lên men là.
Xem đáp án
Đáp án B

C6H12O6 -lên men→ 2C2H5OH + 2CO2

Vì NaOH dư Muối là Na2CO3  nCO2 = nNa2CO3 = 318/106 = 3 mol

nC6H12O6 = 1,5 mol mC6H12O6 = 270 g

Hiệu suất H = 270/360 = 75 %

Câu 39:

Một đoạn mạch xenlulozơ có khối lượng là 48,6 mg. Số mắt xích glucozơ (C6H10O5) có trong đoạn mạch đó là:
Xem đáp án
Đáp án A

Mỗi mắt xích có khối lượng là 162 đvC , tính ra gam là:

mC6H10O5 = 162.1,66.10-24 = 2,6892.10-22 (g)

Số mắt xích là: 

Một đoạn mạch xenlulozơ có khối lượng là 48,6 mg. Số mắt xích glucozơ (C6H10O5) có trong đoạn mạch đó là: (ảnh 1)

Câu 40:

Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là
Xem đáp án
Đáp án A
Các chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở đây hoặc phải có gốc COOH là axit, hoặc phải có ít nhất 2 nhóm OH ở 2 cacbon liền kề trở lên, do đó các chất thỏa mãn gồm glixerol, glucozơ và axit fomic.

Câu 41:

Một dung dịch có tính chất sau:

- Tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 và Cu(OH)2 khi đun nóng.

- Hòa tan được Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam.

- Bị thủy phân nhờ axit hoặc men enzim.

Dung dịch đó là:

Xem đáp án
Đáp án C

Các tính chất đã cho tương ứng với

   +) có nhóm -CHO

   +) là polyol có -OH kề

   +) không có monosacarit

mantozo thỏa mãn

Câu 43:

Cho sơ đồ:

CO2 -(1)→ (C6H10O5)n -(2)→ C6H12O6 -(3)→ C2H5O -(4)→ CH3COOH

Tên gọi của phản ứng nào sau đây là không đúng:

Xem đáp án
Đáp án D

Phản ứng (1) xảy ra ở các TB thực vật , là quá trình quang hợp


Câu 44:

Để điều chế 45 gam axit lactic từ tinh bột và qua con đường lên men lactic, hiệu suất thuỷ phân tinh bột và lên men lactic tương ứng là 90% và 80%. Khối lượng tinh bột cần dùng là:
Xem đáp án
Đáp án B

Sơ đồ phản ứng :

(C6H10O5)n -90%→ nC6H12O6 -80%→ 2nCH3CH(OH)COOH

Hiệu suất toàn bộ quá trình: H = 0,9.0,8 = 0,72 (72%).

Để điều chế 45 gam axit lactic từ tinh bột và qua con đường lên men lactic, hiệu suất thuỷ phân tinh bột  (ảnh 1)

Câu 45:

Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 78%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 350 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thêm được 100 gam kết tủa. Tính khối lượng tinh bột đã sử dụng?
Xem đáp án
Đáp án B

(C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6

C6H12O6 → 2 C2H5OH + 2CO2

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2

Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2

Dựa vào các phản ứng trên : nCO2 sinhra = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 = 7,5 (mol).

mtinh bột đã lên men = m = (7,5/2). 162. (100% / 78%) = 779 (gam)

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương