Trắc nghiệm Amino axit có đáp án (Vận dụng)
-
870 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các amino axit đều là chất rắn điều kiện thường
(2) Tất cả các amino axit đều không làm đổi màu quì tím
(3) Glyxin phản ứng được với tất các chất sau: dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4
(4) Tất cả các amino axit đều có khả năng trùng hợp tạo peptit
(5) Có thể dùng quì tím để phân biệt các dung dịch alanin, lysin, axit glutamic
(6) Trong phân tử amino axit vừa chứa liên kết cộng hóa trị, vừa chứa liên kết ion
Số phát biểu đúng là:
(1) Đúng
(2) Sai. Lysin làm quì tím chuyển xanh (tùy thuộc vào số nhóm NH2 và COOH trong phân tử amino axit)
(3) Đúng
(4) Sai.
(5) Đúng . Vì : Alanin (tím) ; Lysin (xanh – 2 nhóm NH2, 1 nhóm COOH) và Axit glutamic (đỏ - 2 nhóm COOH, 1 nhóm NH2)
(6) Đúng. Vì amino axit còn được xem là muối nội phân tử : dạng +H3N-R-COO-
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
Cho các chất sau:
(1) ClH3NCH2COOH;
(2) H2NCH(CH3)-CONH-CH2COOH;
(3) CH3-NH3NO3;
(4) (HOOCCH2NH3)2SO4;
(5) ClH3N-CH2-CONH-CH2-COOH;
(6) CH3COOC6H5.
Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch NaOH (dư, đun nóng) thu được dung dịch chứa hai muối là bao nhiêu?
(1) ClH3NCH2COOH + 2NaOH → H2NCH2COONa + NaCl + H2O
→ 2 muối: H2NCH2COONa, NaCl
(2) H2NCH(CH3)-CONH-CH2COOH + 2NaOH → H2NCH(CH3)-COONa +
H2N-CH2COONa + H2O
→ 2 muối: H2NCH(CH3)-COONa, H2N-CH2COONa
(3) CH3-NH3NO3 + NaOH → NaNO3 + CH3-NH2 + H2O
→ 1 muối: NaNO3
(4) (HOOCCH2NH3)2SO4 + 4NaOH → 2H2N-CH2-COONa + Na2SO4 + 4H2O
→ 2 muối: H2N-CH2-COONa, Na2SO4
(5) ClH3N-CH2-CONH-CH2-COOH + 3NaOH → 2H2N-CH2-COONa + NaCl + 2H2O
→ 2 muối: H2N-CH2-COONa, NaCl
(6) CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O
→ 2 muối: CH3COONa, C6H5ONa
Vậy có 5 chất tác dụng với NaOH dư sinh ra 2 muối.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3:
Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
Từ dữ kiện đề cho ta có: X phải là muối nitrat của amin thể khí
=> X là C2H5NH3NO3 hoặc (CH3)2NH2NO3
Do các phản ứng tương tự nhau nên chỉ cần xét 1 TH
C2H5NH3NO3 + NaOH → C2H5NH2 + NaNO3 + H2O
=> chất rắn gồm: 0,1 mol NaNO3 và 0,1 mol NaOH dư
=> m = 12,5 gam
Đáp án cần chọn là: B
Chú ý
+ quên không tính khối lượng NaOH dư → chọn nhầm A
+ tính cả khối lượng của khí C2H5NH2 → chọn nhầm C
Câu 4:
Chất hữu cơ X là 1 muối axit có CTPT là C4H11O3N có thể phản ứng với cả dung dịch axit và dung dịch kiềm. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, cô cạn thì phần rắn thu được chỉ toàn chất vô cơ. Số CTCT phù hợp là:
Vì X phản ứng được cả với dung dịch axit và dung dịch kiềm
=> X phải là muối của axit H2CO3 và amin
=> X có thể là:
CH3CH2CH2NH3HCO3
(CH3)2CHNH3HCO3
CH3CH2NH2(CH3)HCO3
(CH3)3NHHCO3
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
C3H7NO2 có bao nhiêu đồng phân?
C3H7NO2 có CTTQ là CnH2n+1NO2 → có thể là các chất sau
+ Amino axit no, đơn, mạch hở có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2
NH2 – CH2 – CH2 – COOH
CH3 – CH(NH2) - COOH
+ Este của amino axit no, đơn, mạch hở có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2
NH2 – CH2 COOCH3
+ Muối amoni hoặc muối amin của axit không no có 1 nối đôi
C2H3COONH4 (CH2 = CH – COOH)
HCOONH3CH = CH2
+ Hợp chất nitro R-NO2
CH3 – CH2 – CH2 – NO2
(CH3)2CH – NO2
→ có tất cả 7 đồng phân
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
Cho 0,1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 0,1mol HCl thu được muối Y. Lấy 0,1 mol muối Y phản ứng vừa đủ với 0,3 mol NaOH thu được hỗn hợp muối Z có khối lượng là 24,95 gam. Vậy công thức của X là:
X tác dụng với HCl tỉ lệ 1 : 1 →trong X có 1 nhóm NH2
Coi hh Y gồm X và HCl không phản ứng với nhau và đều phản ứng với NaOH
nNaOH phản ứng = ngốc COOH + nHCl → ngốc COOH = nNaOH phản ứng - nHCl = 0,3 – 0,1 = 0,2 mol
→ngốc COOH = 2nX→ X chứa 2 nhóm COOH
→ X có dạng H2N-R(COOH)2
Hỗn hợp muối X thu được gồm H2N-R(COONa)2 và NaCl
Bảo toàn nguyên tố :
= nX = 0,1 mol; nNaCl = nHCl = 0,1 mol
→ mZ = 0,1.(R + 150) + 0,1.58,5 = 24,95 → R = 41 (C3H5)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10:
Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là
Chú ý
+ nhầm lẫn khi tính tỉ lệ nO : nN = 10 : 3 → nO = 0,1 mol (nhầm tỉ lệ tính ra nO = 0,009)
+ BTNT oxi: 2nCO2 + nH2O = nO (trong X) + 2.nO2 phản ứng quên không nhân 2 với nO2 phản ứng hoặc quên nO (trong X)
+ BTKL: mX + mO2 = mCO2 + mH2O + mN2 quên không cộng khối lượng N2