Trắc nghiệm Peptit và protein có đáp án (Thông hiểu)
-
713 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho các phát biểu nào sau đây là sai
1, Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
2, Trong phân tử tripeptit mạch hở có hai liên kết peptit.
3, Oligopeptit được tạo thành từ các gốc α- và β-amino axit.
4, Tripeptit Gly-Gly- Ala có phản ứng màu biure.
1, đúng
2, đúng
3, sai vì Oligopeptit được tạo thành từ các gốc α-amino axit.
4, đúng
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
Cho các loại hợp chất sau: (1) đipeptit; (2) polipeptit; (3) protein; (4) lipit; (5) đisaccarit. Có bao nhiêu hợp chất tác dụng với Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường?
Các chất tác dụng với Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường là:
+ (2) polipeptit; (3) protein: phản ứng màu biure
+ (5) đisaccarit: tạo phức Cu(II) màu xanh
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3:
Cho các phát biểu sau về protein:
(1) Protein là hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp.
(2) Protein chỉ có trong cơ thể người và động vật.
(3) Protein bền đối với nhiệt, đối với axit và kiềm.
(4) Chỉ các protein có cấu trúc dạng hình cầu mới có khả năng tan trong nước tạo dung dịch keo.
Những phát biểu đúng là
(1) đúng
(2) sai. Trong tất cả cá sinh vật sống đều có protein.
(3) sai. Protein bị đông tụ khi đun nóng, trong môi tường axit hoặc kiềm.
(4) đúng. Protein dạng sợi không tan trong nước, protein dạng hình cầu tan trong nước tạo dung dịch keo.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4:
Số tripeptit tối đa tạo ra từ hỗn hợp các α aminoaxit : glyxin, alanin, phenylalanin (C6H5-CH2 –CH(NH2)-COOH) và valin mà mỗi phân tử đều chứa 3 gốc aminoaxit khác nhau là
Số cách tạo peptit từ 3 aminoaxit khác nhau là 4.3.2 = 24 cách
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5:
Để phân biệt các dd glucozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic và Gly-Gly-Gly ta dùng:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
Ba dung dịch: Metylamin (CH3NH2), glyxin (Gly) và alanylglyxin (Ala - Gly) đều phản ứng được với
Metylamin (CH3NH2), glyxin (Gly) và alanylglyxin (Ala - Gly) đều phản ứng được với dd HCl
CH3NH2 +HCl → CH3NH3Cl
H2N-CH2-COOH + HCl → H3NCl-CH2-COOH
H2N-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH + 2HCl → H3N-CH(CH3)-COOH +
H3NCl-CH2-COOH
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8:
Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 2 mol Ala và 1 mol Val. Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit (trong đó có Gly-Ala-Val) nhưng không thu được peptit Gly-Gly. Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là
1 phân tử X chứa 2Gly, 2 Ala, 1 Val ⟹ X là pentapeptit
X thủy phân không hoàn toàn tạo Gly - Ala - Val và không có Gly - Gly nên các CTCT thỏa mãn là
Gly - Ala - Val - Gly - Ala
Gly - Ala - Val - Ala - Gly
Ala - Gly - Ala - Val - Gly
Gly - Ala - Gly - Ala - Val
⟹ 4 CTCT thỏa mãn
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9:
Mô tả hiện tượng nào dưới đây không chính xác?
A đúng vì lòng trắng trứng bị đông tụ trong môi trường axit
B sai vì tạo phản ứng màu biure, xuất hiện phức chất màu tím
C đúng vì protein tác dụng với HNO3 tạo kết tủa vàng
D đúng vì lòng trắng trứng và tóc đều là protein, khi đốt có mùi khét
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10:
Tripeptit X có công thức cấu tạo sau: Lys-Gly-Ala. Khối lượng muối thu được khi thủy phân hoàn toàn 0,15 mol X trong trong dung dịch HCl loãng (vừa đủ) là
MLys-Gly-Ala = 146 + 75 + 89 – 2.18 = 274
Lys-Gly-Ala + 2H2O + 4HCl → hỗn hợp muối
BTKL: mmuối = mX + mH2O + mHCl = 0,15.274 + 2.0,15.18 + 4.0,15.36,5 = 68,4 gam
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11:
Đun nóng 0,1 mol tetrapeptit X có cấu trúc là Ala-Gly-Glu-Lys trong dung dịch NaOH (lấy dư), sau phản ứng hoàn toàn, khối lượng muối thu được là
MAla-Gly-Glu-Lys = 89 + 75 + 147 + 146 – 3.18 = 403
Ala-Gly-Glu-Lys + 5NaOH → hh muối + 2H2O
Bảo toàn khối lượng: mmuối = mX + mNaOH – mH2O = 0,1.403 + 5.0,1.40 – 2.0,1.18 = 56,7 gam
Đáp án cần chọn là: B
Câu 12:
Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8O4N2) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là
Y là NH4 – OOC – COO – NH4 : a mol
Z là H2N – CH2 – CO – NH – CH2 – COOH : b mol
X + NaOH : nkhí = nNH3 = 2a = 0,2 mol
mX = 124a + 132b = 25,6 nên a = 0,1 và b = 0,1 mol
X + HCl thì → 0,1 mol (COOH)2 và 0,2 mol H3NCl – CH2 – COOH → m = 31,30 (g)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 15:
X là một tripeptit được tạo thành từ một amino axit no, mạch hở có một nhóm COOH và một nhóm NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần 2,025 mol O2 thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2. Công thức của amino axit tạo nên X là
Quy đổi X gồm CONH: 0,3.3 = 0,9 mol; CH2: y mol; H2O: 0,3 mol
Bảo toàn C: nCO2 = nCONH + nCH2 = 0,9 + y
Bảo toàn H: nH2O = 0,5nCONH + nCH2 + nH2O = 0,75 + y
Bảo toàn O: nO trong peptit + 2.nO2 = 2.nCO2 + nH2O
=> 0,9 + 0,3 + 2.2,025 = 2.(0,9 + y) + 0,75 + y => y = 0,9
=> số C trong X = nCO2 / nX = (0,9 + 0,9) / 0,3 = 6
Vì X là tripeptit => X được tạo ra từ a.a có 2C
=> CTPT: C2H5O2N
Đáp án cần chọn là: D