IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học Trắc nghiệm Nhận biết một số chất khí có đáp án (Vận dụng)

Trắc nghiệm Nhận biết một số chất khí có đáp án (Vận dụng)

Trắc nghiệm Nhận biết một số chất khí có đáp án (Vận dụng)

  • 525 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Có 4 chất bột: CaCO3, Na2CO3, BaSO4, Na2SO4. Có thể dùng cặp chất nào sau đây để nhận biết các chất bột đó?

Xem đáp án

Đáp án B

- Dùng H2O và dung dịch HCl


Câu 2:

Có 3 bình không nhãn, mỗi bình đựng 1 trong các dung dịch: NaCl, NaBr, NaI. Dùng cặp thuốc thử nào sau đây để xác định dung dịch chứa trong mỗi bình?

Xem đáp án

Đáp án C

- Dùng nước Cl2 và hồ tinh bột


Câu 3:

Có bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây mà khi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn mới có khối lượng nhỏ hơn chất rắn ban đầu: NaHCO3, NaNO3, NH4Cl, I2, K2CO3, Fe, Fe(OH)3 và FeS2?

Xem đáp án

Đáp án A

Các chất có phản ứng tạo ra chất mới ở thể rắn và khí thì chất đó sẽ có khối lượng rắn nhỏ hơn.

Đặt số mol mỗi chất đem nung là 1 mol

Các chất khi nhiệt phân thu được rắn có khối lượng nhỏ hơn là: NaHCO3, NaNO3, Fe(OH)3, FeS2

2NaHCO3rtNa2CO3 r+CO2k+H2Oh2NaNO3rt2NaNO2r+O2k2Fe(OH)3rtFe2O3r+3H2Oh4FeS2r+11O2t2Fe2O3r+8SO2k

→ có 4 chất


Câu 5:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư;

(b) Sục khí Clvào dung dịch FeCl2;

(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng;

(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4 dư;

(e) Nhiệt phân Cu(NO3)2;

(g) Đốt FeS2 trong không khí;

(h) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ;

(i) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư;

(k) Sục khí CO2 dư vào dung dịch muối natri aluminat.

Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là

Xem đáp án

Đáp án B

(a) 3Mg+3Fe2(SO4)3 dư3MgSO4+6FeSO4 => không thu được kim loại

(b) Cl2 + FeCl2 → FeCl3 => không thu được kim loại

(c) H2+CuOtCu+H2O => thu được kim loại Cu

(d) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2;

2NaOH+MgSO4 dưMg(OH)2+Na2SO4 => không thu được kim loại

(e) 2Cu(NO3)2 tCuO+4NO2+O2 => không thu được kim loại

(g) 4FeS2+11O2 t2Fe2O3+8SO2 => không thu được kim loại

(h) 4AgNO3+2H2Odpdd4Ag+4HNO3+O2 => thu được kim loại Ag

(i) AgNO3+Fe(NO3)2 dưFe(NO3)3+Ag => thu được kim loại Ag

(k) CO2 dư+NaAlO2+2H2OAl(OH)3+NaHCO3 => không thu được kim loại

Vậy có 3 thí nghiệm thu được kim loại sau phản ứng.


Câu 6:

Tiến hành các thí nghiệm:

(a) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.

(b) Dẫn NH3 qua ống đựng CuO nung nóng.

(c) Nhiệt phân AgNO3.

(d) Cho Al vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.

(e) Cho K vào dung dịch Cu(NO3)2.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm có tạo thành kim loại là

Xem đáp án

Đáp án C

(a) AgNO3+Fe(NO3)2Fe(NO3)3+Ag → tạo kim loại Ag

(b) 2NH3+3CuO3Cu+N2+3H2O → tạo kim loại Cu

(c) 2AgNO3t2Ag+2NO2+O2→ tạo kim loại Ag

(d) 2Al+Fe2(SO4)3 dư2FeSO4+Al2(SO4)3 → không tạo kim loại

(e)  K+H2OKOH+12H2 rồi Cu(NO3)2+2KOH2KNO3+Cu(OH)2 → không tạo kim loại

→ có 3 thí nghiệm tạo kim loại


Câu 7:

Cho các cặp chất (với tỉ lệ số mol tương ứng) như sau:

(a) Fe2O3 và Cu (1:1)

(b) Fe và Cu (2:1)

(c)  Zn và Ag (1:1)

(d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1)

(e) Cu và Ag (2:1)

(g) FeCl3 và Cu (1:1)

Số cặp chất không tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư là

Xem đáp án

Đáp án D

(a) Fe2O3+6HClFeCl2+2FeCl3+3H2O

Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 → tan hết trong HCl

(b) không tan hết vì Cu không tan được trong HCl

(c) Ag không tan trong dd HCl

(d) Fe2(SO4)3+CuCuSO4­+2FeSO4  → tan hết trong HCl

(e) Cu và Ag không tan được trong dd HCl

(g) 2FeCl3+CuCuCl2+2FeCl2 → Cu vẫn còn dư không tan hết

Vậy các thí nghiệm không tan hoàn toàn được trong dd HCl là: (b); (c); (e); (g) → có 4 thí nghiệm


Câu 8:

Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu lần lượt tác dụng với các chất lỏng sau:

(1) dung dịch H2SO4 loãng nguội

(2) khí oxi nung nóng

(3) dung dịch NaOH

(4) dung dịch H2SO4 đặc nguội

(5) dung dịch FeCl3

Số chất chỉ tác dụng với một trong hai kim loại là

Xem đáp án

Đáp án C

(1) dung dịch H2SO4 loãng nguội chỉ tác dụng với Fe

(2) khí oxi nung nóng tác dụng với cả hai

(3) dung dịch NaOH không tác dụng với cả hai

(4) dung dịch H2SO4 đặc nguội chỉ tác dụng với Cu

(5) dung dịch FeCl3 tác dụng với cả 2

Số chất chỉ tác dụng với một trong hai kim loại là (1) và (4) => có 2 chất


Câu 9:

Có bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây mà khi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn mới có khối lượng nhỏ hơn chất rắn ban đầu: NaHCO3, NaNO3, NH4Cl, I2, K2CO3, Fe, Fe(OH)3 và FeS2?

Xem đáp án

Đáp án A

Các chất có phản ứng tạo ra chất mới ở thể rắn và khí thì chất đó sẽ có khối lượng rắn nhỏ hơn.

Đặt số mol mỗi chất đem nung là 1 mol

Các chất khi nhiệt phân thu được rắn có khối lượng nhỏ hơn là: NaHCO3, NaNO3, Fe(OH)3, FeS2

2NaHCO3rtNa2CO3 r+CO2k+H2Oh2NaNO3rt2NaNO2r+O2k2FeOH3 r Fe2O3r+3H2Oh4FeS2r+11O2t2Fe2O3r+8SO2k

→ có 4 chất


Câu 10:

Kết quả thí nghiệm của chất vô cơ X với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Kết luận nào sau đây không chính xác?

Xem đáp án

Đáp án D

X làm dd phenolphtalein chuyển sang màu hồng => X là chất có môi trường bazo

X phản ứng với Cl2 tạo khói trắng => X + HCl tạo ra chất có dạng RNH3Cl (khói trắng)

=> X là NH3        

A. đúng vì phân đạm cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nito cho cây trồng.

B. đúng

C. đúng, từ NH3có thể sản xuất ra NH4HCO3dùng làm bột nở trong công nghiệp sản xuất bánh kẹo.

D. Sai vì Al(OH)3không tan khi cho dd NH3

3NH3+AlCl3+3H2O3NH4Cl+Al(OH)3


Bắt đầu thi ngay