Bài tập lí thuyết chung về MONOSACCARIT cực hay có đáp án (Phần 1)
-
1192 lượt thi
-
35 câu hỏi
-
35 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cacbohidrat (gluxit, saccarit) là:
Đáp án B
A. Sai – Cacbohidrat là hợp chất tạp chức
B. Đúng
C. Sai – Cacbohidrat có chứa nhiều nhóm hidroxyl và nhóm cacbonyl
D. Sai – Có thể có nguồn gốc từ động vật ví dụ glycogen, lactose,…
Câu 2:
Cacbohidrat (gluxit, saccarit) có công thức chung là:
Đáp án C
Cacbohidrat (gluxit, saccarit) là hợp chất tạp chức, đa số có công thức chung là
Câu 3:
Chất thuộc loại cacbohiđrat là:
Đáp án B
Chất thuộc loại cacbohiđrat là xenlulozơ
Glixerol thuộc nhóm ancol, protein thuộc nhóm peptit, PVC thuộc nhóm polime
Câu 4:
Có mấy loại cacbohiđrat quan trọng ?
Đáp án C
Có 3 loại cacbohiđrat : monosaccarit; đissaccarit và polisaccarit.
Câu 5:
Cacbohiđat được chia thành?
Đáp án A
Cacbohiđat được chia thành 3 loại là monosaccarit; đissaccarit và polisaccarit
Câu 8:
Mô tả nào dưới đây không đúng với glucozơ ?
Đáp án A
A sai vì glucozơ là chất rắn, không màu.
Câu 9:
Cho các phát biểu sau về glucozơ:
1. Glucozơ còn có tên là đường nho.
2. Glucozơ có 0,1% trong máu người.
3. Glucozơ là chất rắn, không màu, tan trong nước, có vị ngọt.
4. Glucozơ có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây và trong quả chín.
Số phát biểu đúng là?
Đáp án D
Glucozơ là chất chất rắn, không màu, tan trong nước, có vị ngọt => 3 đúng.
Glucozơ có có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây và trong quả chín đặc biệt quả nho chín nên có tên gọi là đường nho => 1,4 đúng.
Trong cơ thể người glucozơ có 0,1% trong máu người => 2 đúng
Câu 10:
Bệnh nhân phải tiếp đường (truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào?
Đáp án A
Bệnh nhân phải tiếp đường, tức là hàm lượng đường glucozơ trong máu quá thấp < 0,1%. Do vậy cần phải tiếp glucozơ (vì chỉ có glucozơ thấm trực tiếp vào niêm mạc ruột non vào máu).
Câu 11:
Trong các phát biểu sau phát biểu sai là
Đáp án C
Bệnh nhân phải tiếp đường, tức là hàm lượng đường glucozơ trong máu quá thấp < 0,1%. Do vậy cần phải tiếp glucozơ (vì chỉ có glucozơ thấm trực tiếp vào niêm mạc ruột non vào máu). => A sai
Câu 12:
Hàm lượng glucozo trong máu người khoảng
Đáp án A
Hàm lượng glucozo trong máu người là 0,1%
Câu 13:
Công thức nào sau đây là của glucozo ở dạng mạch hở ?
Đáp án C
Công thức của glucozo ở dạng mạch hở là
Câu 14:
Đặc điểm cấu tạo nào sau đây không của glucozơ?
Đáp án D
Công thức nào sau đây là của glucozo ở dạng mạch hở là: .
=> Đặc điểm cấu tạo nào sau đây không của glucozơ là có 1 nhóm xeton.
Câu 16:
Trong dung dịch nước, glucozơ chủ yếu tồn tại dưới dạng
Đáp án D
Trong dung dịch nước, glucozơ chủ yếu tồn tại dưới dạng vòng 6 cạnh.
Câu 17:
Khẳng định nào sai khi nói về glucozơ?
Đáp án C
Trong dung dịch nước, glucozơ chủ yếu tồn tại dưới dạng mạch vòng 6 cạnh => C sai
Câu 18:
Dữ kiện thực nghiệm nào không dùng để chứng minh cấu tạo của glucozơ ?
Đáp án D
Dữ kiện thực nghiệm không dùng để chứng minh cấu tạo của glucozơ là Lên men thành ancol (rượu) etylic.
Câu 19:
Cho các phản ứng sau:
1. Tạo kết tủa đỏ gạch khi đun nóng với .
2. Lên men thành ancol (rượu) etylic.
3. Tạo este chứa 5 gốc axit trong phân tử.
4. Hoà tan ở nhiêt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam.
Số thí nghiệm dùng để chứng minh cấu tạo của glucozơ ?
Đáp án C
Tạo kết tủa đỏ gạch khi đun nóng với => Glucozơ có nhóm CHO
Tạo este chứa 5 gốc axit trong phân tử => Glucozơ có 5 nhóm OH
Hoà tan ở nhiêt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam => Glucozơ có nhóm OH cạnh nhau
Câu 20:
Để chứng minh trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
Đáp án C
Để chứng minh trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với anhiđrit axetic.
Câu 21:
Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhóm anđehit người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
Đáp án A
cho glucozo phản ứng với dd
Câu 22:
Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm OH liền kề nhau?
Đáp án D
Thí nghiệm chứng tỏ trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm OH liền kề nhau là cho glucozơ tác dụng với tạo dung dịch màu xanh lam vì chỉ những chất có từ 2 nhóm OH liền kề trở lên mới có tính chất này
A chứng mình glucozo có nhóm CHO
B không xảy ra
C thể hiện glucozo có nhóm OH
Câu 23:
Glucozơ không có được tính chất nào dưới đây?
Đáp án C
Glucozơ là monnosaccarit do vậy không có phản ứng thủy phân
Câu 24:
Glucozơ không tham gia phản ứng nào sau đây?
Đáp án B
Glucozơ là monnosaccarit do vậy không có phản ứng thủy phân
Câu 25:
Tính chất của glucozơ là : kết tinh (1), có vị ngọt (2), thủy phân trong nước (3), thể hiện tính chất của poliancol (4), thể hiện tính chất của axit (5), thể hiện tính chất của anđehit (6), thể hiện tính chất của ete (7). Những tính chất đúng là:
Đáp án A
Glucozơ là monnosaccarit do vậy không có phản ứng thủy phân
Câu 26:
Trong các khẳng định sau, khẳng định không đúng là?
Đáp án C
Glucozơ là monnosaccarit có 5 nhóm -OH và 1 nhóm –CHO => Nó thể hiện tính chất của anđehit và poliancol chứ không thể hiện tính chất của axit và ete
Câu 27:
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
Đáp án D
D sai vì dung dịch glucozơ phản ứng với trong môi trường kiềm ở nhiệt độ cao theo phản ứng:
Câu 28:
Cho các phát biểu sau:
1, Dung dịch oxi hoá glucozơ thành amoni gluconat và tạo ra bạc kim loại.
2, Dẫn khí hiđro vào dung dịch glucozơ đun nóng có Ni làm xúc tác, sinh ra sobitol.
3, Dung dịch glucozơ tác dụng với trong môi trường kiềm khi đun nóng cho kết tủa .
4, Glucozơ tạo phức với trong môi trường kiềm ở nhiệt độ cao Số phát biểu đúng là:
Đáp án C
1, đúng Glucozơ bị oxi hóa bằng tạo Ag và muối amoni gluconat
2, đúng
3, đúng do Glucozơ tạo phức xanh lam với khi đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch
4, sai
Câu 29:
Để xác định trong nước tiểu của người bị bệnh tiểu đường có chứa một lượng nhỏ glucozơ, có thể dùng 2 phản ứng hoá học là:
Đáp án C
Câu 30:
Để xác định trong nước tiểu của người bị bệnh tiểu đường có chứa một lượng nhỏ glucozơ, có thể dùng:
Đáp án C
Glucozơ + màu trắng => Dùng có thể nhận biết được glucozơ
Câu 31:
Cho các phản ứng sau:
1. glucozơ +
2. glucozơ +
3. Lên men glucozơ
4. glucozơ +
5. glucozơ + , có mặt piriđin
6. glucozơ tác dụng với ở t thường
Các phản ứngthuộc loại phản ứng oxi hóa khử là:
Đáp án B
1. (Phản ứng oxi – hóa glucozơ)
2. (Phản ứng oxi – hóa glucozơ)
3.
4. (Phản ứng khử glucozơ )
5.
6.
Câu 32:
Cho các phản ứng sau:
1. glucozơ +
2. glucozơ +
3. Lên men glucozơ
4. glucozơ +
5. glucozơ + , có mặt piriđin
6. glucozơ tác dụng với ở thường
Trong các phản ứng trên phản ứng mà glucozơ chỉ thể hiện tính khử là:
Đáp án A
1. (Phản ứng oxi – hóa glucozơ)
Trong đó brom là chất oxi hóa mạnh => Glucozơ là chất khử.
2. (Phản ứng oxi – hóa glucozơ)
Ag có số oxi hóa từ + 1 xuống 0 => Ag là chất oxi hóa => Glucozơ là chất khử
3.
4. (Phản ứng khử glucozơ )
5.
6.
Câu 33:
Chọn sơ đồ phản ứng đúng của glucozơ
Đáp án D
A sai vì ở nhiệt độ thường không có kết tủa mà dd chuyển sang màu xanh lam
B sai vì sản phẩm sinh ra là
C sai vì glucozo không phản ứng với CuO
Câu 35:
Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ X Y . Hai chất X, Y lần lượt là
Đáp án B
A. Sai – bằng 1 phản ứng không điều chế được từ glucozo
C. Sai – bằng 1 phản ứng không điều chế được từ glucozo
D. Sai – bằng 1 phản ứng không điều chế được từ
Glucozo