Trắc nghiệm Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ có đáp án (Thông hiểu)
-
727 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho các chất (và dữ kiện): (1) /Ni, to; (2) ; (3) ; (4) . Saccarozơ có thể tác dụng được với
Đáp án B
Saccarozơ chỉ có tính chất của ancol đa chức và có phản ứng thuỷ phân của đisaccarit.
Câu 2:
Cho các chất sau: Glucozơ, Saccarozơ, Mantozơ, axit fomic. Số chất phản ứng với trong dung dịch , đun nóng tạo thành Ag là:
Đáp án C
Hợp chất hữu cơ có nhóm – CHO, axit fomic và hợp chất của axit fomic khi đun nóng với trong dung dịch sẽ thu được Ag kết tủa
Câu 3:
Khi thủy phân hợp chất hữu cơ X (không có phản ứng tráng bạc ) trong môi trường axit rồi trung hòa axit thì dung dịch thu được có phản ứng tráng bạc. X là
Đáp án C
X không có phản ứng tráng bạc nên X không thể là andehit axetic và mantozo
Khi thủy phân X trong môi trường axit thu được sản phẩm có khả năng tráng bạc nên X là saccazoro vì thủy phân tạo có khả năng tráng bạc
Câu 4:
Dung dịch X thuộc loại hợp chất cacbohiđrat. Cho X vào thấy tan ra tạo dung dịch xanh lam, đun nóng thì không thấy có kết tủa đỏ gạch. Vậy X có thể là
Đáp án A
- X tác dụng với tạo dd phức màu xanh lam => loại B
- Đun nóng dung dịch không thấy có kết tủa đỏ gạch => loại C và D
Câu 5:
Cho dãy các dung dịch: Glucozo, fructozo, saccarozo, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy phản ứng được với ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là:
Đáp án C
Các dung dịch phản ứng được với ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là Glucozo, fructozo, saccarozo, glixerol
→ có 4 chất
Câu 6:
Khi thủy phân saccarozơ trong môi trường axit cho dung dịch có tính khử, vậy chứng tỏ rằng:
Đáp án C
Khi thủy phân saccarozơ trong môi trường axit cho dung dịch có tính khử, vậy chứng tỏ rằng: saccarozơ bị thủy phân cho ra các monosaccarit có tính khử.
Câu 7:
Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự độ ngọt tăng dần: glucozơ, fructozơ, saccarozơ:
Đáp án A
Sắp xếp thứ tự độ ngọt tăng dần: Glucozơ <saccarozơ < fructozơ.
Câu 8:
Để tinh chế đường saccarozơ người ta có thể dùng hóa chất nào sau đây?
Đáp án D
Dùng dd để lọc bỏ tạp chất; dùng để loại bỏ ; dùng để tẩy màu.
Câu 9:
Cho các chất sau và các điều kiện tương ứng: Na, , , ở t phòng, . Số trường hợp có thể phân biệt dd saccarozơ và mantozơ là?
Đáp án D
Mantozơ có phản ứng tráng bạc còn saccarozơ thì không
=> Dùng để phân biệt 2 chất này.
Mantozơ làm mất màu nước còn saccarozơ thì không.
Câu 10:
Tính chất của tinh bột là: Polisaccarit (1), không tan trong nước (2), có vị ngọt (3), thuỷ phân tạo thành glucozơ (4), thuỷ phân tạo thành fructozơ (5), làm cho iot chuyển thành màu xanh (6), dùng làm nguyên liệu để điều chế đextrin (7). Những tính chất sai là:
Đáp án C
(3) Tinh bột là chất rắn vô định hình, không có vị ngọt
(5) Tinh bột gồm nhiều gốc −glucozo liên kết với nhau => thủy phân tinh bột thu được glucozơ
Câu 11:
Thuốc thử nào dưới đây dùng để nhận biết được tất cả các dung dịch trong dãy sau: ancol etylic, đường củ cải, đường mạch nha?
Đáp án B
Ancol etylic (); đường củ cải (saccarozơ: ); đường mạch nha (mantozơ: )
Dùng cho lần lượt vào ống nghiệm chứa 3 chất này:
+ Không có hiện tượng: Ancol etylic
+ Xuất hiện phức đồng xanh thẫm là: saccarozơ và mantozơ.
Tiếp tục đun sôi 2 ống nghiệm này; ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa đỏ gạch là mantozơ
Câu 12:
Cho dãy các chất sau: glucozo, xenlulozo, saccarozo, tinh bột, fructozo. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là
Đáp án B
Chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là: glucozo,fructozo
Câu 13:
Cho cacbohiđrat X không phản ứng tráng bạc. Đun nóng 1 mol X trong dung dịch axit, sau đó cho hỗn hợp sau phản ứng tráng bạc thu được 4 mol Ag. Vậy X là chất nào sau đây:
Đáp án B
X không phản ứng tráng bạc => loại C và D.
Thủy phân 1 mol X thu được 4 mol Ag => X là Saccarozơ vì thủy phân tạo 1 mol Glu và 1 mol Fruc
Câu 14:
Dung dịch chứa 21,6 gam glucozơ và 34,2 gam saccarozơ khi tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 sẽ được bao nhiêu gam bạc?
Đáp án B
Chỉ có glu phản ứng với còn saccarozo không phản ứng