Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học Bài tập Phương pháp bảo toàn electron cực hay có giải chi tiết

Bài tập Phương pháp bảo toàn electron cực hay có giải chi tiết

Bài tập Phương pháp bảo toàn electron cực hay có giải chi tiết (P1)

  • 2301 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là:

Xem đáp án

Đáp án B:

có 

Gọi n là hóa trị của kim loại M. Các quá trình nhuờng và nhận electron:

Quá trình nhường electron: 

Quá trình nhận electron: 

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có: 


Câu 2:

Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, thấy có 49 gam H2SO4 tham gia phản ứng, tạo muối MgSO4, H2O và sản phẩm khử X. X là:

Xem đáp án

Đáp án C:

Dung dịch H2SO4đậm đặc vừa là chất oxi hóa vừa là môi trường.

Gọi a là số oxi hóa của S trong X.

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:

Do đó X là H2S


Câu 4:

Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là

Xem đáp án

Đáp án D:

Tóm tắt theo sơ đồ:

rFeoOo t° _                  Hòa tan hoàn toàn bằng HNO3

Như vậy, thực chất trong bài toán này chỉ có quá trình cho và nhận electron của nguyên tử Al và N.

Các quá trình nhường và nhận electron như sau:


Câu 5:

Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn họp 2 muối CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ, có màng ngăn đến khi nước bị điện phân ở cả 2 điện cực thì ngừng điện phân. Dung dịch sau điện phân hoà tan vừa đủ 1,16 gam Fe3O4 và ở anot của bình điện phân có 448ml khí bay ra (đktc). Khối lượng dung dịch giảm sau khi điện phân là:

Xem đáp án

Đáp án D:

Vì dung dịch sau điện phân hòa tan được Fe3O4 nên dung dịch sau điện phân có chứa H+.

Thứ tự các phản ứng xảy ra như sau:  

 

Các bạn có thể viết các phương trình phản ứng như trên để dễ hiểu quá trình phản ứng và tính toán theo yêu cầu đề bài. Tuy nhiên, các bạn có thể rút ngắn quá trình tính toán mà không cần viết phương trình phản ứng như sau:

 

Ta có các bán phản ứng:

 

 


Câu 7:

Đốt cháy 5,6g Fe bằng oxi không khí, sau phản ứng thu được 6,8g hỗn hợp các chất rắn. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn bằng dung dịch HNO3 dư. Sản phẩm là Fe(NO3)3 , V lít khí NO ở đktc và nước. Tính V?

Xem đáp án

Nhận thấy sau khi qua HNO3 thì tất cả Fe đều chuyển về Fe3+ . Như vậy trạngthái đầu là Fe, trạng thái cuối là Fe3+

Các quá trình nhường và nhận electron:

 


Câu 8:

Cho 33,35 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4,Fe(NO3)3,Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0.414 mol H2SO4 (loãng) thì thu được khí NO duy nhất và dung dịch B chỉ chứa 2 muối. Cô cạn B thu được bao nhiêu gam muối khan?

Xem đáp án

Đáp án A:

Gọi x, y, z là sốmol của Fe3O4,Fe(NO3)3 , Cu có trong hỗn hợp A.

232x + 242y+64z = 33,35 (l).

A + dd H2S04 dd B chứa 2 muối =>có 2 trường hợp xảy ra.

+Trường hợp 1: B chứa FeSO4 và CuSO4.

Các quá trình nhường và nhận electron:

Mol:3y9y

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 2x + y + 9y = 2z =>x+ 5y - z = 0 (2)

Từ (1), (2) và (3) ta được: x = 0,069; y = 0,023; z = 0,184

 

+Trường hợp 2: B chứa Fe2(SO4)3 và CuSO4.

Các quá trình nhường và nhận electron:

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: x+ 2z = 9y

=>x-9y + 2z = 0(4)

Từ (1), (4) và (5) ta được: x= 0,021; y = 0,055;z = 0,237.


Câu 9:

Cho 39,2 gam hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO và Cu tác dụng vừa đủ với HNO3 nồng độ a (mol/lít), thu được 0,2 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của a là:

Xem đáp án

Đáp án A:

Coi hỗn hợp gồm Fe (x mol); Cu (y mol) và 0,45 mol O

=> 56x+64y+7,2 = 39,2 (l)

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:


Câu 10:

Cho 7,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Ca phản ứng vừa đủ với 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm Cl2 và O2 thu được 19,85 gam chất rắn Zchỉ gồm các muối clorua và các oxit kim loại. Khối lượng của Mg trong 7,6gam X là

Xem đáp án

Đáp án D:

Gọi x, y lần lượt là số mol của Cl2O2 có trong 0,2 mol hỗn hợp khí Y =>x+y = 0,2(1)

Theo định luật bảo toàn khối lượng:

Gọi a, b lần lượt là số mol của Mg và Ca

 


Câu 14:

Chia 31,2g hỗn hợp X gồm Cr, Zn, Ni, Al thành 2 phần bằng nhau.

Hòa tan hết phần 1 trong lượng dư HCl loãng nóng thu được 7,281 H2.

Cho phần 2 tác dụng với khí Cl2 dư đốt nóng thu được 42,225 gam muối Clorua.

Phần trăm khối lượng của Crom trong hỗn hp là:

Xem đáp án

Đáp án C:

Tác dụng vói HCl: Cr, Zn, Ni tạo muối (II).

Ta gọi R là công thức chung của 2 kim loại Zn và Ni

Gọi x, y, z lần lượt là số mol của R, Al và Cr.

Bảo toàn electron ta có: ne cho= ne nhận

Tác dụng với Cl2 Zn và Ni tạo muối (II)

 

Bảo toàn electron ta có: necho = ne nhận


Bắt đầu thi ngay