Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học CÂU HỎI TỔNG HỢP KIẾN THỨC VÔ CƠ CÓ LỜI GIẢI

CÂU HỎI TỔNG HỢP KIẾN THỨC VÔ CƠ CÓ LỜI GIẢI

CÂU HỎI TỔNG HỢP KIẾN THỨC VÔ CƠ CÓ LỜI GIẢI (Phần 1)

  • 2157 lượt thi

  • 65 câu hỏi

  • 65 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Cho các phản ứng sau :

 (a) H2S + SO2 ®

(b) Na2S2O3 + dung dịch

(c) SiO2 + Mgtỉ lệ mol 1:2, t°

(d) Al2O3 + dung dịch 

(e) Ag + O3 ®

(g) SiO2 + dung dịch HF 

Số phản ứng tạo ra đơn chất là

Xem đáp án

Đáp án A 

Trong các phản ứng trên, có 4 phản ứng tạo thành đơn chất là (a), (b), (c), (e).

Phương trình phản ứng :

Các phản ứng còn lại không tạo thành đơn chất :


Câu 4:

Tiến hành các thí nghiệm sau

(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3;

(2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO­4)3; 

3) Cho Na vào dung dịch CuSO4;

(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng

Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là

Xem đáp án

Đáp án C 

Các thí nghiệm có kim loại tạo thành là (1) và (4). Phương trình phản ứng :

Các thí nghiệm (2) và (3) không tạo thành kim loại :


Câu 10:

Cho các dung dịch : FeCl2, FeCl3, ZnCl2, CuSO4. Có bao nhiêu dung dịch tạo kết tủa với khí H2S ?

Xem đáp án

Đáp án B

Trong số dung dịch các chất FeCl2, FeCl3, ZnCl2, CuSO4 có 2 chất tạo kết tủa khi phản ứng với khí H2S.

Phương trình phản ứng


Câu 14:

Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là :

Xem đáp án

Đáp án C 

Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là 3. Đó là các ống nghiệm chứa (NH4)2SO4, FeCl2, K2CO3. Phương trình phản ứng:

Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 2 dung dịch Cr(NO3)3, Al(NO3)3 thì lúc đầu tạo ra kết tủa, nhưng sau đó kết tủa tan.

Phương trình phản ứng :


Câu 15:

Cho các dung dịch sau : NaHCO3, Na2S, Na2SO4, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe(NO3)3 lần lượt vào dung dịch HCl. Số trường hợp có khí thoát ra là :

Xem đáp án

Đáp án B 

Cho các dung dịch NaHCO3, Na2S, Na2SO4, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe(NO3)3 lần lượt vào dung dịch HCl. Số trường hợp có khí thoát ra là 3, đó là NaHCO3, Na2S và Fe(NO3)2.

Phương trình phản ứng :


Câu 18:

Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 23:

Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học ?

Xem đáp án

Đáp án A 

Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li là phản ứng tạo ra chất kết tủa hoặc chất bay hơi hoặc chất điện li yếu. Suy ra sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 sẽ không có phản ứng xảy ra.

Các trường hợp còn lại đều xảy ra phản ứng :


Câu 24:

Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng ở điều kiện thường?

Xem đáp án

Đáp án D

Trường hợp không xảy ra phản ứng là “Cho CuS vào dung dịch HCl”.

Các trường hợp đều xảy ra phản ứng :


Câu 28:

Cho hỗn hợp gồm Fe2O3 và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được chất rắn X và dung dịch Y. Dãy nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y ?

Xem đáp án

Đáp án C 

Bản chất phản ứng của Fe2O3 và Cu với dung dịch H2SO4 loãng dư là :

Vậy chất rắn X là Cu; dung dịch Y gồm các ion :

Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y là : Br2, NaNO3, KMnO4.

Phương trình phản ứng :

 


Câu 29:

Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là

Xem đáp án

Đáp án D

Hòa tan Fe3O4 vào H2SO4 loãng dư :

Dung dịch X gồm : Fe2+, Fe3+, H+. Suy ra dung dịch X có thể phản ứng được với tất cả các chất : NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al.

Phương trình phản ứng :


Câu 30:

Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng ở điều kiện thường?

Xem đáp án

Đáp án D

 


Câu 31:

Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 34:

Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là : 

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 35:

Phản ứng nhiệt phân không đúng là :

Xem đáp án

Đáp án C 

Phản ứng nhiệt phân không đúng là

“NaHCO3 t° NaOH + CO2”.

Phản ứng đúng phải là : 


Câu 36:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C 

Phát biểu đúng là : “Urê có công thức là (NH2)2CO”.

Các phát biểu còn lại đều sai. Vì :

+ Thành phần chính của supephotphat kép là muối Ca(H2PO4)2. Bản chất của quá trình hóa học điều chế supephotphat kép là :

+ Supephotphat đơn có Ca(H2PO4)2 và CaSO4. Bản chất quá trình hóa học điều chế supephotphat đơn là :


Câu 37:

Khi làm thí nghiệm với SO2 và CO2, một học sinh đã ghi các kết luận sau :

(1) SO2 tan nhiều trong nước, CO2 tan ít.

(2) SO2 làm mất màu nước brom, còn CO2 không làm mất màu nước brom.

(3) Khi tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, chỉ có CO2 tạo kết tủa.

(4) Cả hai đều là oxit axit.     

Trong các kết luận trên, các kết luận đúng là

Xem đáp án

Đáp án B

Trong các kết luận về tính chất của SO2 và CO2, có 3 kết luận đúng là :

(1) SO2 tan nhiều trong nước, CO2 tan ít.

(2) SO2 làm mất màu nước brom, còn CO2 không làm mất màu nước brom.

(4) Cả hai đều là oxit axit.     

Giải thích :

CO2 là phân tử không phân cực nên tan ít trong nước. SO2 là phân tử phân cực nên tan nhiều trong nước.

SO2 làm mất màu nước brom vì SO2 có tính khử :

CO2 không có tính khử nên không có khả năng làm mất màu nước brom.

Cả CO2, SO2 đều tan trong nước tạo thành dung dịch axit nên chúng là các oxit axit.

Có 1 kết luận sai là : (3) Khi tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, chỉ có CO2 tạo kết tủa. Thực tế, khi tác dụng với Ca(OH)2 thì cả CO2 và SO2 đều tạo ra kết tủa là CaCO3 và CaSO3.

 


Câu 38:

Cho các phát biểu sau:

(1) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh.

(2) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tần ozon.

(3) Trong khí quyển, nồng độ CO2  vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính.

(4) Trong khí quyển, nồng độ NO2  và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:

Xem đáp án

Đáp án A 

Cả 4 phát biểu trên đúng :

(1) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh .

(2) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tần ozon

(3) Trong khí quyển, nồng độ CO2  vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính.

(4) Trong khí quyển, nồng độ NOvà SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit.


Câu 40:

Cho các oxit SO2, NO2, CrO3, CO2, CO, P2O5. số oxit trong dãy tác dụng với nước trong điều kiện thường là :

Xem đáp án

Đáp án B

Trong các oxit SO2, NO2, CrO3, CO2, CO, P2O5, có 5 oxit tác dụng với nước trong điều kiện thường, đó là SO2, NO2, CrO3, CO2, P2O5.

Phương trình phản ứng :


Câu 41:

Phát biểu không đúng là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 42:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 43:

Nhận định nào dưới đây là sai

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 44:

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án

Đáp án D


Bắt đầu thi ngay