Thứ sáu, 24/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Trắc nghiệm Ôn tập Toán 12 Chương 1 có đáp án

Trắc nghiệm Ôn tập Toán 12 Chương 1 có đáp án

Trắc nghiệm Ôn tập Toán 12 Chương 1 có đáp án

  • 1049 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Với mỗi số thực x, gọi f(x) là giá trị nhỏ nhất trong các số g1x=4x+1,g2x=x+2,g3x=2x+4. Giá trị lớn nhất của f(x) trên R là:

Xem đáp án

Đáp án C

Quan sát các đồ thị hàm số ta thấy: (phía dưới)

+ Trong nửa khoảng ;13 thì ming1x,g2x,g3x=g1x nên đồ thị hàm số y=f(x) là nửa đường thẳng y=g1x

+ Trong đoạn 13;23 thì ming1x,g2x,g3x=g2x nên đồ thị hàm số y=f(x) là một đoạn đường thẳng y=g2x

+ Trong nửa khoảng 23;+ thì ming1x,g2x,g3x=g3x nên đồ thị hàm số y=f(x) là nửa đường thẳng y=g3x

 Đồ thị hàm số y=f(x) là phần đường thẳng được tô màu đỏ.

Suy ra giá trị lớn nhất của f (x) là 83


Câu 2:

Biết rằng đồ thị của hàm số y=P(x)=x32x25x+2 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt lần lượt có hoành độ là x1,x2,x3. Khi đó giá trị của biểu thức T=1x124x1+3+1x224x2+3+1x324x3+3 bằng:

Xem đáp án

Đáp án C

Xét biểu thức chia P(x) cho x24x+3 ta được P(x)=x+2x24x+34

Mà P(x1)=0x1+2x124x1+34=0

1x124x1+3=x1+24

Tương tự, ta có:

1x224x2+3=x2+24; 1x324x3+3=x3+24

Vậy T=x1+24+x2+24+x3+24

=x1+x2+x3+64=2

Mặt khác thì

P'(x)P(x)=3x24x5x32x25x+2P'(1)P(1)=32;P'(3)P(3)=5212P'(1)P(1)P'(3)P(3)=2


Câu 3:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

Đồ thị hàm số y=fx2017+2018 có bao nhiêu điểm cực trị?

Xem đáp án

Đáp án B

Do hàm số y=fx2017+2018 thu được bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số y=f(x) sang phải một đoạn có độ dài bằng 2017 đơn vị và tịnh tiến trên một đoạn có độ dài bằng 2018 đơn vị nên ta có bảng biến thiên của hàm số y=f(x) như sau:

Do đó ta có bảng biến thiên của hàm số y=gx là:

Vậy đồ thị hàm số y=fx2017+2018 có 3 cực trị


Câu 4:

Cô An đang ở khách sạn A bên bờ biển, cô cần đi du lịch đến hòn đảo C. Biết rằng khoảng cách từ đảo C đến bờ biển là 10km, khoảng cách từ khách sạn A đến điểm B trên bờ gần đảo C nhất là 50km. Từ khách sạn A, cô An có thể đi đường thủy hoặc đi đường bộ rồi đi đường thủy đến hòn đảo C (như hình vẽ). Biết rằng chi phí đi đường thủy là 5USD/km, chi phí đi đường bộ là 3USD/km. Hỏi cô An phải đi đường bộ một khoảng bao nhiêu km để chi phí là nhỏ nhất.

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi AD là quãng đường cô An đi đường bộ.

Đặt DB=xkm0x50AD=50xkm

Chi phí của cô An: fx=50x3+x2+102.5(USD)

f(x) liên tục trên 0;50

Ta có: f'x=3+5.xx2+100=3x2+100+5xx2+100

f'x=03x2+100+5x=0x09x2+100=25x2

Ta có: f0=200,f50=5026,f152=190

Để chi phí ít nhất thì x=152

Vậy cô An phải đi đường bộ một khoảng AD=50152=852km để chi phí ít nhất.


Câu 5:

Tìm tập hợp S tất cả các giá trị của tham số thực m để đồ thị hàm số y=x42m2x2+m4+3 có ba điểm cực trị đồng thời ba điểm cực trị đó cùng với gốc tọa độ O tạo thành một tứ giác nội tiếp.

Xem đáp án

Đáp án C

y'=4x34m2x;y'=0x=0x=±m

Để hàm số có 3 cực trị thì phương trình y' = 0 có 3 nghiệm hay m0

Không mất ính tổng quát giả sử 3 điểm cực trị có tọa độ A0;m4+3;Bm;3;Cm;3

Ta có: ACm;m4;OCm;3

Tứ giác OBAC có: AB=ACOB=OC

Suy ra OA là đường trung trực của BC

Để tứ giác OBAC nội tiếp đường tròn thì điểm B, C phải nhìn cạnh OA dưới góc 90

Khi đó AC.OC=0m23m4=0m=0(L)m=±13(TM)


Câu 6:

Ông Bình đặt thợ làm một bể cá, nguyên liệu bằng kính trong suốt, không có nắp đậy dạng hình hộp chữ nhật có thể tích chứa được 220500cm3 nước. Biết tỉ lệ giữa chiều cao và chiều rộng của bể bằng 3. Xác định diện tích đáy của bể cá để tiết kiệm nguyên vật liệu nhất.

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi a, b, c >0 lần lượt là chiều rộng, dài, cao của hình hộp chữ nhật.

Theo đề V=abc=220500 và c=3a3a2b=220500ab=73500a

Ta có Stp=ab+2ac+2bc=ab+6a2+6ab=7ab+6a2

=514500a+6a2=642875a+42875a+a2Stp=642875a+42875a+a26.342875a.42875a.a23=22050

Suy ra Stp nhỏ nhất khi 42875a=a2a=35b=60S=2100cm2


Câu 7:

Cho hàm số y=x42mx2+m có đồ thị (C) với m là tham số thực. Gọi A là điểm thuộc đồ thị (C) có hoành độ bằng 1. Tìm m để tiếp tuyến với đồ thị (C) tại A cắt đường tròn γ:x2+y12=4 tạo thành một dây cung có độ dài nhỏ nhất

Xem đáp án

Đáp án C

Đường tròn γ:x2+y12=4 có tâm I0;1,R=2

Ta có: A1;1m;y'=4x34mxy'1=44m

Suy ra phương trình Δ:y=44mx1+1m

Dễ thấy  luôn đi qua điểm cố định F34;0 và điểm F nằm trong đường tròn γ

Giả sử  cắt γ tại M, N. Thế thì ta có MN=2R2d2I;Δ=24d2I;Δ

Do đó MN nhỏ nhất dI,Δ lớn nhất dI;Δ=IFΔIF

Khi đó đường  có 1 vec tơ chỉ phương uIF=34;1;u=1;44m nên ta có:

u.IF=01.3444m=0m=1316


Câu 8:

Cho hàm số f(x) có đồ thị hàm đường cong (C), biết đồ thị của f'(x) như hình vẽ:

Tiếp tuyến của (C ) tại điểm có hoành độ bằng 1 cắt đồ thị (C ) tại hai điểm A, B phân biệt lần lượt có hoành độ a, b. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

Xem đáp án

Đáp án D

Từ đồ thị, ta có f'1=0

Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 1 có dạng: y=f'(1)(x1)+f(1)y=f1

Phương trình hoành độ giao điểm của tiếp tuyến trên với đồ thị (C): fx=f1

Từ đồ thị, ta có: f'1=f'3=0. Ta được BBT của hàm số y=f(x)

Từ BBT, ta thấy đường thẳng y=f(1) cắt đồ thị hàm số tại ba điểm có hoành độ lần lượt là 1, a, b với a < - 1 và b > 3. Như vậy đáp án D đúng, các khẳng định A, B, C đều không thỏa điều trên.


Câu 9:

Cho hàm số y=xm33x+m2 có đồ thị là Cm với m là tham số thực. Biết điểm M(a; b) là điểm cực đại của Cm ứng với một giá trị m thích hợp, đồng thời là điểm cực tiểu của Cm ứng với một giá trị khác của m. Tổng S=2018a+2020b bằng:

Xem đáp án

Đáp án A

Vì điểm M(a; b) thuộc đồ thị Cm nên ta có: am33a+m2=b,mR(1)

Xét y'=3xm23;y'=0x=m1x=m+1

Bảng biến thiên

Dựa vào BBT ta có:

Nếu m1 là giá trị của tham số m để đồ thị hàm số nhận điểm M(a; b) là điểm cực đại thì a=m11

Nếu m2 là giá trị của tham số m để đồ thị hàm số nhận điểm M(a; b) là điểm cực tiểu thì a=m2+1

Do đó m1=a+1,m2=a1

m1,m2 phải thỏa mãn (1) nên ta có: 13a+a+12=b13a+a12=ba=12b=14

Vậy S=2018a+2020b=504


Câu 10:

Gọi d là đường thẳng đi qua A(2;0) có hệ số góc m cắt đồ thị y=x3+6x29x+2 tại 3 điểm phân biệt A, B, C. Gọi B’, C’ lần lượt là hình chiếu vuông góc của B, C lên trục tung. Tìm giá trị dương của m để hình thang BB’C’C có diện tích bằng 8.

Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình đường thẳng d:y=mx2

Phương trình hoành độ giao điểm của d và (C) là:

x3+6x29x+2=mx2x2x24x+m+1=0x=2A2;0x24x+m+1=0(1)

Để đồ thị hàm số (C) cắt d tại 3 điểm phân biệt thì phương trình (1) phải có 2 nghiệm phân biệt x2

Đk: Δ>048+m+10

4m1>0m30m<3m3m<3

Giả sử Bx1;mx12m,Bx2;mx22m với x1,x2 là hai nghiệm của phương trình (1)

Theo Vi-et: x1+x2=4x1.x2=m+1

m>0x1>0,x2>0. Ta có B'0;mx12m,C'0;mx22m

Ta có:

SBB'C'C=12B'C'BB'+CC'=8B'C'BB'+CC'=16*

Mà B'C'=mx1x2,BB'=x1=x1;CC"=x2=x2

Do đó (*) mx1x2x1+x2=16

mx1x2=4m2x1x22=16

m2x1+x224x1x2=16m2164m4=16m33m2+4=0m=1m=2

Kết hợp với m > 0 và m < 3 ta có m = 2


Câu 11:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số y=x+1m2x2+m1 có 4 đường tiệm cận.

Xem đáp án

Đáp án C

Với m = 0 thì hàm số không xác định. Do đó m0 (1)

Ta có: limx+y=limx+x+1m2x2+m1=1m và limxy=limxx+1m2x2+m1=1m

 đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận ngang.

Để đồ thị hàm số có bốn đường tiệm cận thì cần tìm m để đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận đứng, nghĩa là cần tìm m để phương trình gx=m2x2+m1=0 có 2 nghiệm phân biệt khác – 1.

Đk: Δ=4m2m1>0g1=m2+m10m<1m0m1±52 (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có m<1m0m1±52


Câu 12:

Cho hàm số y=f(x)=ax3+bx2+cx+d có đồ thị như hình bên. Đặt gx=fx2+x+2. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

Xem đáp án

Đáp án C

Hàm số y=f(x)=ax3+bx2+cx+d; f'x=3ax2+2bx+c có đồ thị như hình vẽ

Do đó x=0d=4;x=28a+4b+2c+d=0; f'2=012+4b+x=0f'0=0c=0

Tìm được a=1;b=3;c=0;d=4 và hàm số y=x33x2+4

Ta có:

gx=fx2+x+2=x2+x+233x2+x+2+4g'x=322x+1x2+x+232x+1=32x+112x2+x+21g'x=0x=12x=1x=2

Bảng xét dấu của g(x):

Vậy g(x) nghịch biến trên khoảng 12;0


Câu 13:

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f'(x) trên R, phương trình f'(x) = 0 có 4 nghiệm thực và đồ thị hàm số f'(x) như hình vẽ. Tìm số điểm cực trị của hàm số y=fx2

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: y'=2x.f'x2

y'=02x=0x2=0x2=1x2=2x2=4x=0x=0x=±1x=±2x=±2f'x2>0x2>40<x2<1x>2x<21<x<1

Bảng xét dấu:

Quan sát bảng xét dấu ta thấy: qua 5 điểm x=2,x=1,x=0,x=1,x=2 là y; đổi dấu

Vậy hàm số có 5 cực trị


Câu 14:

Cho đường cong C:y=2x+3x1 và M là một điểm nằm trên (C). Giả sử d1,d2 tương ứng là các khoảng cách từ M đến hai tiệm cận của (C), khi đó d1.d2 bằng:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: limx1+y=+x=1 là tiệm cận đứng; limx+y=2y=2 là tiệm cận ngang

MCMa;2+5a1 với a1

Khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng: d1=a11=a1

Khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang d2=2+5a1202+12=5a1

Ta có: d1.d2=a1.5a1=a1.5a1=5


Câu 15:

Hai điểm M, N lần lượt thuộc hai nhánh của đồ thị hàm số y=3x1x3. Khi đó độ dài đoạn thẳng MN ngắn nhất bằng:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: y=3x1x3y=3+8x3y3=8x3

Đặt X=x3Y=y3. Ta có: Y=8X

Gọi MX1;8X1 thuộc nhánh trái, NX2;8X2 thuộc nhánh phải của đồ thị hàm số,

Với X1<0<X2. Ta có: MN2=X2X12+641X21X12

MN2=2X2X12.641X21X12MN216X2X11X21X1MN216X2X1X1X2MN2164X1X2X1X2=64

Do vậy MN8

Dấu bằng xảy ra X2=X1X2X12=641X21X12X1=22X2=22

Vậy với M22;22;N22;22 thì MN có độ dài ngắn nhất bằng 8


Câu 16:

Cho hàm số y=ax2+x14x2+bx+9 có đồ thị (C), trong đó a, b là các hằng số dương thỏa mãn . Biết rằng (C) có đường tiệm cận ngang y = c và có đúng 1 đường tiệm cận đứng. Tính tổng T=3a+b24c

Xem đáp án

Đáp án A

Theo giả thiết a > 0, b > 0

Với ab = 4 ta có:

y=ax2+x14x2+bx+9=4bx2+x14x2+bx+9=4x2+bxbb4x2+bx+9=1bb+9b4x2+bx+9

Đồ thị (C) có đúng 1 đường tiệm cận đứng nên 4x2+bx+9=0 có nghiệm kép

Suy ra Δ=b24.4.9=0b=12(do  b>0)

Ta có:

ab=4a=13;c=limx+ax2+x14x2+bx+9=limx+a+1x1x24+bx+9x2=a4c=112

Vậy T=3a+b24c=11


Câu 17:

Cho hàm số f (x) có đạo hàm trên R và có đồ thị của hàm y = f'(x) như hình vẽ. Biết rằng f0+f3=f2+f5. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của f(x) trên đoạn 0;5 lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án D

Dựa vào đồ thị của hàm số y = f'(x) ta có BBT của hàm số  = f(x)

Quan sát BBT ta thấy:

f2<f3<f5 và f0>f2

Mặt khác:

f0+f3=f2+f5f3f2=f5f0>0f5>f0

Vậy trên đoạn 0;5 hàm số y=f(x) có f2<f0<f5

Do đó:

+ GTNN của hàm số trên đoạn 0;5 là f(2)

+ GTLN của hàm số trên đoạn 0;5 là f(5)


Câu 18:

Cho hàm số f(x) xác định trên R và có đồ thị f'(x) như hình vẽ. Đặt gx=fxx. Hàm số g(x) đạt cực đại tại điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: g'x=f'x1. Do đó đồ thị hàm số g'(x) có được bằng cách tịnh tiến đồ thị của hàm số f'(x) đi xuống 1 đơn vị

Quan sát đồ thị hàm số g'(x) ta thấy g'(x) đổi dấu từ dương sang âm khi đi qua điểm x = - 1

Do đó g(x) đạt cực đại tại x = - 1


Câu 19:

Một công ty bất động sản có 50 căn hộ cho thuê. Biết rằng nếu cho thuê mỗi căn hộ với giá 2.000.000 đồng một tháng thì mọi căn hộ đều có người thuê. Mỗi căn hộ không thuê nữa (bỏ trống) thì công ty lại phải tăng số tiền thuê của những căn hộ còn lại thêm 50.000 đồng. Công ty đã tìm ra phương án cho thuê đạt lợi nhuận lớn nhất. Hỏi thu nhập cao nhất công ty có thể đạt được trong một tháng là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án B

Ở tháng thu nhập của công ty cao nhất, gọi số căn hộ bị bỏ trống là x thì số tiền thuê mỗi phòng là: 2.000.000+50.000x

Khi đó số tiền thu được là:

fx=2.000.000+50.000x50.000x2+500.000x+100.000.000

Ta cần tìm x0;50 để f(x) lớn nhất

Ta có: f'x=100.000x+500.000;f'x=0x=5

Bảng biến thiên:

Vậy mỗi tháng lợi nhuận cao nhất thu được của công ty là 101.250.000


Câu 20:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y=x42mx2+m1 có 3 điểm cực trị. Đồng thời ba điểm cực trị đó là ba đỉnh của một tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 1.

Xem đáp án

Đáp án A

Tập xác định: D = R

Ta có: y'=4x34mx=4xx2m

Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị m0

Khi đó: y'=4mx34mx=0x=0x=±m

Suy ra: Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị là

A0;m1;Bm;m2+m1;Cm;m2+m1

Ta có: SΔABC=12yByA.xCxB=m2m

AB=AC=m4+m;BC=2m

Gọi R = 1 là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Diện tích tam giác ABC là:

SΔABC=AB.AC.BC4R=2mm4+m4

Suy ra m2m=2mm4+m42m=m3+1

m1m2+m1=0

m=1m2+m1=0m=1m=1+52m=152(l)

Vậy m = 1 hoặc m=1+52


Câu 21:

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y=sinx+cosx+tanx+cotx+1sinx+1cosx

Xem đáp án

Đáp án A

y=sinx+cosx+tanx+cotx+1sinx+1cosxy=sinx+cosx+1+sinx+cosxsinxcosx

Đặt t=sinx+cosx2t2 thì sinxcosx=t212

Khi đó:

y=t+2t+1t21=t+2t1=t1+2t1+1

Nếu t1>0t1+2t1+122+1y22+1

Nếu t1<0t<1 thì ta viết lại y=1t+21t1

Ta có: 1t+21t1221t+21t1221 hay y221

Vậy y221

Dấu bằng xảy ra 1t2=2t=12t<1

sinx+cosx=122sinx+π4=12sinx+π4=122


Câu 22:

Biết rằng đồ thị hàm số bậc 4: y = f(x) được cho như hình vẽ sau:

Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y=g(x)=f'x2fx.f''x và trục Ox

Xem đáp án

Đáp án A

Đồ thị hàm số y = f(x) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt nên

fx=axx1xx2xx3xx4f'x=axx2xx3xx4+axx1xx3xx4+axx1xx2xx4+axx1xx2xx3

Rõ ràng

fx=0x=x1x=x2x=x3x=x4f'x0gx=f'x2f''x.fx0

nên ta chỉ xét fx0

f'xfx=1xx1+1xx2+1xx3+1xx4,xx1;x2;x3;x4

Đặt hx=f'xfx=1xx1+1xx2+1xx3+1xx4,xx1;x2;x3;x4

Ta có: h'x=f''x.fxf'x2f2x

=1xx12+1xx22+1xx32+1xx42<0,xx1;x2;x3;x4f''x.fxf'x2<0,xx1;x2;x3;x4gx=f''x.fx+f'x2<0,xx1;x2;x3;x4

Vậy đồ thị hàm số y=gx=f'x2f''x.fx không cắt trục Ox


Câu 23:

Với điều kiện acb24ac>0ab<0 thì đồ thị hàm số y=ax4+bx2+c cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?

Xem đáp án

Đáp án A

Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số y=ax4+bx2+c với đường thẳng y = 0.

Ta có:

y'=4ax3+2bx=02x2ax2+b=0x=0x2=b2a

Ta có: ab<0a,b trái dấu b2a>0 phương trình y’ = 0 có 3 nghiệm phân biệt hay đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị.

+ với x=0y=cA0;c

+ với x2=b2ax=±b2a

y=ab24ac4a2Bb2a;ab24ac4a2,Cb2a;ab24ac4a2

Ta có: acb24ac>0ab24ac4a2.c<0yB.yA<0

 các điểm cực đại và cực tiểu nằm khác phía so với trục hoành.

 đồ thị hàm số y=ax4+bx2+c cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt.


Câu 24:

Cho hàm số f(x)=x3+ax2+bx2 thỏa mãn a+b>13+2a+b<0. Số điểm cực trị của hàm số y=fx bằng:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: f(x)=x3+ax2+bx2

+ f0=2<0;f1=a+b1>0f0.f1<0

phương trình f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm x10;1

+ f2=23+2a+b<0f2.f1<0

phương trình f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm x21;2

Do đó phương trình f(x) = 0 có ít nhất 2 nghiệm và đồ thị hàm số y = f(x) chỉ có thể có dạng:

Khi đó, đồ thị hàm số y=fx (màu tím) và y=fx (màu cam) lần lượt có đồ thị như sau:

Như vậy, hàm số y=fx có tất cả 11 cực trị


Câu 25:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị hàm số f'(x) như hình vẽ. Hàm số y=f1x+x22x nghịch biến trên khoảng

Xem đáp án

Đáp án B

y=f1x+x22xy'=f'1x+x1y'=0f'1x>1x

Dựa vào đồ thị hàm số, ta có: Đồ thị hàm số f'(x) cắt đường thẳng y = -x tại 3 điểm phân biệt là: A3;3,B1;1,C3;3

f'1x>1x1x<31<1x<3x>42<x<0

Hàm số y=f1x+x22x nghịch biến trên các khoảng 2;0,4;+


Câu 26:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=x8+m2x5m24x4+1 đạt cực tiểu tại x = 0?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có:

y'=x38x4+5xm24m24=0x=0gx=8x4+5xm24m24=0

Do x = 0 là một nghiệm của đạo hàm nên hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 y' đổi dấu từ - sang + khi qua nghiệm x = 0.

+ TH1: x = 0 là nghiệm của g(x) hay m=±2

Với m = 2 thì g(x) = 0 có nghiệm x = 0 bội 4 theo kết quả ở trên thì x = 0 là nghiệm bội 7 của y’ nên x = 0 là điểm cực tiểu của hàm số nên chọn m = 2.

Với m = - 2 thì g(x) có nghiệm x = 0 và 1 nghiệm dương, lúc này x = 0 là nghiệm bội 4 của f'(x) nên x = 0 không là điểm cực trị của hàm số. Loại m = - 2.

+ TH2: x = 0 không là nghiệm của g(x) hay m±2. Ta có: g0=4m24

y'=x3gx đổi dấu từ - sang + qua nghiệm x = 0 khi và chỉ khi limx0+gx>0limx0gx>0

4m24>0m24<02<m<2

Do m nguyên nên m1;0;1

Kết hợp hai trường hợp ta được m1;0;1;2


Câu 27:

Cho hàm số y=x2x+1 có đồ thị (C). Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận của (C). Xét tam giác đều ABI có hai đỉnh A, B thuộc (C), đoạn thẳng AB có độ dài bằng:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có x = - 1 là TCĐ của đồ thị hàm số, y = 1 là TCN của đồ thị hàm số.

I1;1 là giao điểm của hai đường tiệm cận của dồ thị hàm số

Dựa vào đồ thị hàm số ta có ΔIAB là tam giác đều.

IH vừa là đường cao đồng thời là đường phân giác của AIB^IH cũng là đường phân giác của góc phần tư thứ hai.

IH:y=x

Ta có: ABIHAB:y=x+mxy+m=0

dI;AB=11+m2=m22

Xét phương trình hoành độ giao điểm x2x+1=x+mx2+mx+m+2=0

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt m24m+2>0m24m>8

Khi đó hoành độ các giao điểm A, B là nghiệm của phương trình trên

Gọi Ax1;x1+m;Bx2;x2+m

Theo hệ thức Vi-et ta có: x1+x2=mx1.x2=m+2

AB2=x1x22+x1+mx2m2=2x1x22=2x1+x228x1x2=2m28m+2

Do tam giác IAB đều nên dI;AB=AB32d2I;AB=3AB24

m222=32m28m+24m24m=14 (thỏa mãn đk m24m>8)

AB=2x1x22=2m28m+2=2m24m8=2.148=23


Câu 28:

Cho hàm số y=16x473x2 có đồ thị hàm số (C). Có bao nhiêu điểm A thuộc (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại A cắt (C) tại hai điểm phân biệt Mx1;y1,Nx2;y2M,NA thỏa mãn y1y2=4x1x2?

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi Ax0;y0C

Khi đó tiếp tuyến của (C) tại A cắt (C) tại hai điểm phân biệt Mx1;y1,Nx2;y2M,NA có hệ số góc là k=y1y2x1x2=4

Mặt khác:

k=f'(x0)4=23x3143xx037x06=0x0=2x0=1x0=3

Kiểm tra lại từng trường hợp x0=2;1;3 ta thấy trường hợp x0=3 thì tiếp tuyến chỉ có duy nhất 1 điểm chung với đồ thị nên loại

Vậy có 2 giá trị của m thỏa mãn.


Câu 29:

Cho hàm số y=f(x),y=g(x). Hai hàm số y=f'(x),y=g'(x) có đồ thị hàm số như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là đồ thị của hàm số y=g'(x).

Hàm số hx=fx+6g2x+52 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy đường thẳng y = 10 cắt đồ thị hàm số y = f'(x) tại hai điểm phân biệt 3;10;m;10 với mọi m8;10

Ta có:

f'x+6103x+6m<103x<4g'2x+525,xRh'(x)=f'x+62g'(2x+52)102.5=0,x3;4

Do đó hàm số h(x) đồng biến trên 3;4

Dựa vào các đáp án ta thấy đáp án B thỏa mãn


Câu 30:

Cho hàm số fx=x36x2+9x. Đặt fkx=ffk1x (với k là số tự nhiên lớn hơn 1). Tính số nghiệm của phương trình f8x=0

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có đồ thị hàm số fx=x36x2+9x như sau:

Dựa vào đồ thị hàm số ta có thể suy ra số nghiệm của phương trình f(x) = m như sau:

m<0m>4 phương trình có 1 nghiệm duy nhất

m=0m=4 phương trình có 2 nghiệm phân biệt

0<m<4 phương trình có 3 nghiệm phân biệt

Xét phương trình

f2x=0fx36fx2+9fx=0fx=0fx=3

Ta thấy phương trình f(x) = 0 có 2 nghiệm phân biệt, phương trình f(x) = 3 có 3 nghiệm phân biệt

Vậy phương trình f2x=0 có 5 nghiệm phân biệt

Xét phương trình 

f3x=0ff2x=0f2x36f2x2+9f2x=0f2x=0f2x=3

Phương trình f2x=0 có 2 + 3 nghiệm phân biệt.

Phương trình

f2x=3fx36fx2+9fx=3fx3,880;4fx1,650;4fx0,460;4

 phương trình f2x=3 có 9 nghiệm phân biệt

Vậy phương trình f3x=0 có 2+3+32 nghiệm phân biệt (cmt)

Phương trình

f3x=3f2x36f2x2+9f2x=3f2x3,880;4f2x1,650;4f2x0,460;4

Ta thấy mỗi phương trình f2x=m ở trên có 9 nghiệm phân biệt nên 3 phương trình sẽ có 3.9=33 nghiệm phân biệt.

Vậy phương trình f4x=0 có 2+3+32+33 nghiệm.

Cứ như vậy ta tính được phương trình f8x=0 có 2+3+32+33+...+37=2+313713=3281 nghiệm.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương