Thứ bảy, 25/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học 100 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại nâng cao

100 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại nâng cao

100 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại nâng cao(P3)

  • 8640 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion SO42- không bị điện phân trong dung dịch)

Xem đáp án

Đáp án A.

Tại catot: Cu2+: a mol; Na+: b mol;

Cu2+ + 2e → Cu

   a    2a

Hết Cu2+: 2H2O+2e→2OH+H2

Tại anot: Cl: b mol; SO2−4: a mol; H2O

2Cl→Cl2+2e

               b

Hết Cl: 2H2O − 4e→4H++O2

Vì dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng chứng tỏ ở catot Cu2+ hết trước Cl ở anot, còn ở anot Cl− vẫn điện phân  2a < b


Câu 3:

Hòa tan 50 gam tinh thể CuSO4.5H2O vào 200 ml dung dịch HCl 0,6 M thu được dung dịch X. Đem điện phân dung dịch X (các điện cực trơ) với cường độ dòng điện 1,34A trong 4 giờ. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot và thể tích khí thoát ra ở anot (ở đktc) lần lượt là (Biết hiệu suất điện phân là 100 %):

Xem đáp án

Đáp án A

Thứ tự điện phân tại catot và anot là:

  Tại catot: Cu2+ + 2e → Cu

                   0,1       0,2   0,1

  Cu2+ chưa bị điện phân hết.

  mkim loại ở catot = 0,1.64 = 6,4 (gam)

  Tại anot:   2Cl→ Cl2 + 2e

                   0,12   0,06    0,12

  ne (do Clnhường) = 0,12 < 0,2 mol

  tại anot Cl đã bị điện phân hết và đến nước bị điện phân.

  Ta có: ne (do H2O nhường) = 0,2 – 0,12 = 0,08 (mol)

  2H2O → O2 + 4H + 4e

             0,02              0,08                                                                                        

Vkhí thoát ra ở anot = (0,06 + 0,02).22,4 = 1,792 (lít).


Câu 5:

Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là

Xem đáp án

Đáp án A

nKCl = 0,1 mol, nCu(NO3)2= 0,15 mol

  Nếu Cu2+ điện phân hết thì độ giảm gồmCatot: Cu 0,15 molAnot: Cl2: 0,05 mol à O2: (0,3-0,1):4=0,05 molmgiảm=0,15.64+0,05.71+0,05.32=14,75 gam

Nếu Cl- điện phân hết thì độ giảm anot: Cl2_0,05 molcatot: Cu2+=0,05 molmgiảm=6,75 gam ( )

Vậy Cu2+ chưa điện phân hết, khí  anot gồm Cl2  O2 tức đã sinh ra H+.Vậy dung dịch sau gồm: K+, Cu2+, NO3-, H+


Câu 10:

Ngâm 1 lá Zn vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vào vài giọt dung dịch X thì thấy bọt khí thoát ra rất mạnh và nhanh. Chất tan trong dung dịch X là

Xem đáp án

Đáp án C

Khi cho dung dịch FeSOvào trong hỗn hợp Zn và HCl thì xảy ra thêm phản ứng

Zn + Fe2+à Fe + Zn2+

Phản ứng này tạo ra lớp sắt bám trên bề mặt kẽm làm xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa và vì vậy khiến kẽm bị ăn mòn mạnh hơn.


Câu 11:

Trong quá trình điện phân dung dịch CuSO4 có điện cực bằng Cu, nhận thấy :

Xem đáp án

Đáp án A

Trong quá trình điện phân xảy ra sự ăn mòn Cu ở anot và sự tái tạo Cu ở catot với tốc độ bằng nhau nên nồng độ Cu2+ trong dung dịch không đổi.


Câu 16:

Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 đi qua ống đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một hỗn hợp khí nặng hơn khối lượng của hỗn hợp V là 0,32 gam. Tính V và m

Xem đáp án

Đáp án D.

Ta có: mO = 0,32 (g)  n0,3216 = 0,02 (mol) nên số mol của hỗn hợp CO, H2 cũng bằng 0,02 (mol)  V = 0,02.22,4 = 0,448 (l).

Theo định luật bảo toàn khối lượng, m = 16,8 – 0,02.16 = 16,48 (g).


Câu 20:

Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là

Xem đáp án

Đáp án A.

nAl(OH)3=7,878=0,1

2NaOH + H2SO4 à Na2SO4 + 2H­2O                            (1)

 

    0,2 ß     0,1    

Để NaOH phản ứng nhiều nhất thu được 0,1 mol kết tủa Al(OH)3 thì Al­2(SO4)3 phải phản ứng hết tạo kết tủa tối đa, sau đó kết tủa tan một phần sao cho lượng kết tủa cuối cùng thu được bằng 0,1 mol.

6NaOH + Al2(SO4)3  à 3Na2SO4 + 2Al(OH)3      (2)

   0,6  ß      0,1                        à      0,2

NaOH + Al(OH)3  à NaAlO2 + 2H2O                           (3)

   0,1  ß    0,1 

Từ (1), (2) và (3) ta có:

          nNaOH  pư = 0,6 + 0,1 + 0,2 = 0,9 mol

è Vdd NaOH = 0,9 : 2 = 0,45 M


Câu 21:

Cho a mol AlCl3 vào 1 lít dung dịch NaOH có nồng độ b M được 0,05 mol kết tủa, thêm tiếp 1 lít dung dịch NaOH trên thì được 0,06 mol kết tủa. Giá trị của a và b lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án C.

a mol AlCl3  + 1 lit dd NaOH b M  à 0,05 mol kết tủa Al(OH)3               (1)

Thêm tiếp 1 lit dd NaOH trên à 0,06 mol kết tủa                                     (2)

Chứng tỏ ở thí nghiệm (1) AlCl3 chưa tác dụng hết, NaOH tác dụng hết.


Bắt đầu thi ngay