200 câu trắc nghiệm Cacbohidrat cực hay có lời giải (P5)
-
2850 lượt thi
-
44 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho 200 gam dung dịch chứa glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, khối lượng Ag sinh ra cho vào dung dịch HNO3 đậm đặc dư thấy sinh ra 0,2 mol khí NO2. Nồng độ của glucozơ trong dung dịch ban đầu là
Chọn đáp án B
Bảo toàn electron: nAg = nNO2 = 0,2 (mol)
1glu → 2Ag
=> nglu = 1/2nAg = 0,2/ 2 = 0,1 (mol) => mglu = 0,1.180 = 18 (g)
Câu 2:
Đốt cháy hoàn toàn hai gluxit X và Y đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O. Hai gluxit đó là
Chọn đáp án A
nCO2 > nH2O => X, Y phải có chứa từ 2 liên kết pi trở nên
=> loại ngay đáp án B, C, D vì glucozo và fructozo trong phân tử chỉ có 1 liên kết pi ( khi đốt cháy cho nCO2 = nH2O)
Vậy tinh bột và saccarozơ là phù hợp
Câu 3:
Cho 200 gam dung dịch chứa glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, khối lượng Ag sinh ra cho vào dung dịch HNO3 đậm đặc dư thấy sinh ra 0,2 mol khí NO2. Vậy nồng độ % của glucozơ trong dung dịch ban đầu là
Đáp án B.
Câu 4:
Trong 7 loại tơ sau: tơ nilon-6,6; tơ tằm; tơ axetat; tơ capron; sợi bông; tơ enang (nilon-7); tơ visco. Số tơ thuộc loại tơ tổng hợp là
Đáp án A.
Tơ tổng hợp là: tơ nilon-6,6; tơ capron; tơ enang.
Câu 5:
Một loại khoai chứa 30% tinh bột. Người ta dùng loại khoai đó để điều chế ancol etylic bằng phương pháp lên men rượu. Biết hiệu suất chung của quá trình đạt 80%. Khối lượng khoai cần dùng để điều chế được 100 lít ancol etylic 400 (=0,8 g/ml ) là
Đáp án B.
Câu 6:
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit
(c) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức xanh lam
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol
Số phát biểu đúng là
Đáp án C.
Phát biểu đúng là: (a); (b); (c); (e).
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit thu được glucozơ và fructozơ.
(g) Saccarozơ không tac dụng được với H2 (Ni; t0).
Câu 7:
Thủy phân 68,4 gam saccarozơ với hiệu suất 60%. Dung dịch sau phản ứng chia thành hai phần bằng nhau. Phần I tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được x mol Ag. Phần II làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa y mol brom. Giá trị của x, y lần lượt là
Đáp án A.
Câu 8:
Từ 81 gam tinh bột, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam etanol (hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam etanol bằng phương pháp lên men giấm với hiệu suất H% thu được hỗn hợp X. Để trung hòa hỗn hợp X cần vừa đủ 60 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của H là
Đáp án B.
Câu 9:
Thủy phân một lượng saccarozơ, trung hòa dung dịch sau phản ứng bằng phương pháp thích hợp, tách thu được m gam hỗn hợp X gồm các gluxit rồi chia thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với lượng dư H2 (Ni, t0) thu được 14,56 gam sorbitol.
- Phần 2 hòa tan hoàn toàn vừa đúng 6,86 gam Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
Hiệu suất phản ứng thủy phân saccarozơ là
Đáp án A.
Câu 12:
Một dung dịch có tính chất: Phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch có màu xanh lam, có phản ứng tráng bạc và bị thủy phân trong dung dịch HCl đun nóng. Dung dịch đó là:
Đáp án C
bị thủy phân trong dung dịch HCl đun nóng, có phản ứng tráng bạc → mantozơ
Câu 13:
Cho 4 chất: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, xenlulozơ. Chọn phát biểu sai?
(1). Cả 4 chất đều tan trong nước.
(2). Chỉ có 2 chất thủy phân
(3). Cả 4 chất đều phản ứng với Na
(4). Trừ xenlulozơ, 3 chất còn lại đều có phản ứng tráng bạc.
(5). Khi đốt cháy 4 chất đều thu được số mol O2 bằng số mol H2O
Đáp án C
Các phát biểu sai là: (1), (3), (4), (5)
Ta có:
(1) sai vì xenlulozơ không tan trong nước
(3) sai vì xenlulozơ không phản ứng với Na
(4) Trong các chất thì xenlulozơ và saccarozơ không có phản ứng tráng bạc
(5) Khi đốt cháy xenlulozơ và saccarozơ thì án O2 khác nH2O
Câu 15:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và sacarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là
Đáp án A
Gọi công thức chung của chúng là Cn(H2O)m
Khi đốt cháy ta có: Cn(H2O)m+nO2→nCO2+mH2O
nCO2=nO2 = 0,1125 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
m = 0,1125.44 + 1,8 – 0,1125.32 = 3,15 gam
Câu 17:
Để hồi phục thể lực cho bệnh nhân, bác sĩ thường cung cấp một loại đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào sau đây?
Đáp án A
Glucozơ.
Câu 18:
Glucozơ lên men thành ancol etylic theo phương trình phản ứng sau:
Để thu được 92 gam C2H5OH cần dùng m gam glucozơ. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 60%. Giá trị của m là
Đáp án B
x……………92
Do hiệu suất phản ứng 60% → khối lượng thực mà glucozơ cần dùng là :
Câu 19:
Khi thủy phân đến cùng xenlulozơ và tinh bột, ta đều thu được các phân tử glucozơ. Thí nghiệm đó chứng tỏ điều gì?
Đáp án D
Xenlulozơ và tinh bột đều bao gồm các gốc glucozơ liên kết với nhau
Câu 21:
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a). Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b). Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân.
(c). Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d). Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e). Khi đun nóng glucozơ hoặc fructozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag .
(g). Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
Số phát biểu đúng là
Đáp án C
(b) Sai vì : Tinh bột và xenlulozo không cùng M nên không phải là đồng phân của nhau
(d) Sai vì thủy phân saccarozo tạo glucozo và fructozo
Câu 22:
Thủy phân m gam tinh bột (C6H10O5)n , sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ khí CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 750 gam kết tủa. Nếu hiệu suất quá trình sản xuất ancol là 80% thì m có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án C
Câu 23:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án D
Khi tham gia phản ứng tráng bạc , glucozo thể hiện tính khử
Câu 24:
Cacbohidrat X có đặc điểm:
- Bị phân hủy trong môi trường axit
- Thuột loại polisaccarit
- Phân tử gồm gốc β-glucozơ
Cacbohidrat X là
Đáp án D
Xenlulozơ
Câu 25:
X, Y, Z, T là một trong các chất sau: glucozơ , anilin, fructozơ và phenol. Tiến hành các thí nghiệm để nhận biết chúng và ta có kết quả như sau:
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
Đáp án C
anilin, fructozơ, phenol, glucozơ.→ câu này chắc nhiều bạn ko để ý thứ tự các chất
Câu 27:
Cho lên men 45 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80%, thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là
Đáp án C
C6H12O6→2C2H5OH+2CO2
0,25 mol →H 0,25.2.0,8
→nCO2=0,4mol→V=8,96 l
Câu 28:
Kết quả thí nghiệm của các chất hữu cơ X, Y, Z như sau:
Các chất X, Y, Z lần lượt là
Đáp án C
Thủy phân saccarozơ thu được hỗn hợp glucozơ và fructozơ
Câu 29:
Phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án C
Xenlulozơ và tinh bột đều có CTPT dạng (C6H10O5)n nhưng hệ số n của mỗi chất khác nhau nên phân
tử khối khác nhau
Câu 30:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án C
+ Tinh bột, xelulozo, saccarozo bị thủy phân trong môi trường axit, đun nóng tạo glucozo
+ Dùng nước brom, phân biệt: glucozo (mất màu brom), anilin (tạo kết tủa trắng), frutozo (không hiện tượng)
Câu 31:
Mỗi gốc C6H10O5 của xenlulozơ có số nhóm OH là
Chọn đáp án b
+ Xenlulozơ có CTPT là (C6H10O5)n Hay còn được viết dưới dạng [C6H7O2(OH)3]n.
⇒ Mỗi gốc C6H10O5 của xenlulozơ có 3 nhóm (OH) ⇒ Chọn B
Câu 32:
Chất nào sau đây có tới 40% trong mật ong?
Chọn đáp án D
+ Trong thành phần của mật ong có chứa:
~ 40% fructozo và ~ 30% glucozo ⇒ Chọn D
Câu 33:
Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thu được V ml dung dịch rượu (ancol) etylic 40°. Biết rượu (ancol) etylic nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%. Giá trị của V là
Chọn đáp án D
Phương trình phản ứng:
Câu 34:
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Xi, đun nóng) tạo sobitol.
(h) Trong tinh bột amilozo thường chiếm tỉ lệ cao hơn amilopectin.
Số phát biểu đúng là
Chọn đáp án C
(d) Sai vì saccarozo được tạo từ 1 phân tử glucozo và 1 phân tử fructozo
⇒ thu được 2 loại monosaccarit khi thủy phân.
(g) Sai vì saccarozo không có phản ứng + H2.
(h) Sai vì amilozo có tỉ lệ thấp hơn amilopectin.
⇒ Chọn C
Câu 35:
Đốt cháy hoàn toàn một lượng xenlulozơ cần 2,24 lít O2 và thu được V lít CO2. Các khí đo ở đktc. Giá trị của V là
Đáp án B
Xenlulozo thuộc cacbohidrat ⇒ có công thức tổng quát là Cn(H2O)m.
⇒ khi đốt ta có: Cn(H2O)m + nO2 nCO2 + mH2O.
⇒ nCO2 = nO2 = 0,1 mol ⇒ VCO2 = 2,24 lít
Câu 36:
Cho 9,0 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được m gam Ag. Giá trị của m là
Đáp án D
Ta có: 1C6H12O6 → 2Ag
⇒ nAg = 2 × nC6H12O6 = 2 × = 0,1 mol.
⇒ mAg = 0,1 × 108 = 10,8 gam
Câu 37:
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. → a đúng
Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit → b đúng
Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều có tính chất của ancol đa chức → hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam → c đúng
Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, thu được 2 loại monosaccarit → d sai
Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag → e đúng
Saccarozơ không tác dụng với H2 → f sai
Câu 38:
Đường fructozơ có nhiều trong mật ong, ngoài ra còn có trong các loại hoa quả và rau xanh như ổi, cam, xoài, rau diếp xoắn, cà chua... rất tốt cho sức khỏe. Công thức phân tử của fructozơ là
Chọn đáp án A
Câu 39:
Trong phân tử của cacbohiđrat luôn có
Chọn đáp án C
Trong phân tử của cacbohiđrat luôn có nhóm chức ancol.
Ví dụ như glucozo và fructozo có 5 nhóm OH, saccarozo có 8 nhóm OH
Mỗi mắt xích của xenlulozo hay tinh bột đều có 3 nhóm OH.
⇒ Chọn C
Câu 40:
Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ cần dùng vừa đủ 37,632 lít khí O2 (đktc) thu được CO2 và H2O. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là:
Chọn đáp án C
Vì các hợp chất thuộc cacbohidrat có dạng Cn(H2O)m
⇒ Khi đốt cháy các hợp chất cacbohidrat thì nO2 pứ = ∑nC = 1,68 mol.
⇒ nBaCO3 = nC = 1,68⇒ mBaCO3 = 330,96 gam.
Câu 41:
Thuốc thử dùng để phân biệt hai lọ mất nhãn đựng dung dịch glucozơ và dung dịch fructozơ là:
Đáp án D
Câu 42:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và sacarozơ cần 2,52 lít O2(đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là
Đáp án D
Do hỗn hợp gồm các cacbohidrat ⇒ quy về Cn(H2O)m.
► Phương trình cháy: Cn(H2O)m + nO2 → nCO2 + mH2O.
⇒ nC = nO2 = 0,1125 mol || m = mC + mH2O
⇒ m = 0,1125 × 12 + 1,8 = 3,15(g)
Câu 43:
Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 50 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH 1M vào X, thu được kết tủa. Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu 100 mL dung dịch NaOH. Giá trị của m là
Đáp án D
Do NaOH + X → kết tủa ⇒ X chứa muối Ca(HCO3)2. Có 2 TH:
Cần "tối thiểu" NaOH nên ta lấy TH1 ⇒ nCa(HCO3)2 = nNaOH = 0,1 mol.
nCaCO3 = 0,5 mol || Bảo toàn nguyên tố Cacbon: nCO2 = 0,7 mol.
● Lại có: Tinh bột → Glucozơ → 2C2H5OH + 2CO2↑
m = 0,7 ÷ 2 ÷ 0,75 × 162 = 75,6(g)
Câu 44:
Nhận biết sự có mặt của đường glucozơ trong nước tiểu, người ta có thể dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau đây?
Đáp án D
Chọn D vì glucozơ có phản ứng tráng bạc với dung dịch AgNO3/NH3.