260 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại cực hay có lời giải (P2)
-
4903 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Kim loại M có thể điều chế được bằng tất cả các phương pháp như thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân. Kim loại M là kim loại nào trong các kim loại sau
Đáp án B
Cu thỏa mãn yêu cầu đề bài. Còn Na, Mg, Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất của chúng.
Lưu ý:
- Phương pháp thủy luyện còn gọi là phương pháp ướt, được dùng để điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa họcthấp như Au, Ag, Hg, Cu…
- Phương pháp nhiệt luyện được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp để điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa học trung bình như Zn, Cr, Fe, Sn, Pb, Cu,…
- Phương pháp điện phân được dùng để điều chế hầu hết các kim loại, từ những kim loại có độ hoạt động hóa học cao đến trung bình và thấp.
Câu 4:
Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là:
Đáp án C
Fe,Al,Mg.
Câu 5:
Chọn nhận xét sai
Đáp án D
Trong Fe ; Al ; Ag ; Au thì Fe là kim loại dẫn điện kém nhất
Câu 7:
Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự
Đáp án B
Ag, Cu, Au, Al, Fe
Câu 8:
Những kim loại nào sau đây phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?
Đáp án C
K, Na, Ba, Ca
Câu 10:
Tính chất vật lí của kim loại không do các electron tự do quyết định là
Đáp án D
Khối lượng riêng
Câu 11:
Kim loại nào dưới đây tác dụng với dung dịch NaOH, dung dịch HCl nhưng không tác dụng với HNO3 đặc nguội
Đáp án D
Al, Cr, Fe thụ động trong HNO3 đặc nguội nhưng Al tan được trong NaOH
Câu 12:
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
Đáp án B
W có nhiệt độ nóng chảy cao nhất nên được dùng làm dây tóc bóng đèn sợi đốt (đèn Edison).
Câu 13:
Trong các kim loại sau: Na, Mg, K, Ca. Kim loại phản ứng với nước mạnh nhất là
Đáp án B
Tính khử của kim loại kiềm mạnh hơn và trong nhóm IA càng lên tính khử càng tăng, phản ứng với nước càng mãnh liệt
Câu 14:
Trong các ion kim loại: Al3+, Ag+, Fe2+, Cu2+, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
Đáp án B
Tính oxi hóa: Ag+ > Cu2+ > Fe2+ > Al3+.
Câu 15:
Cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa hai muối. Hai muối đó là
Đáp án C
Thứ tự xuất hiện trong dãy điện hóa của các cặp oxi hóa khử: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag.
Tính oxi hóa: Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Zn2+. → Dung dịch chứa 2 muối
→ chứa 2 cation kim loại → Zn2+ và Fe2+
Câu 16:
Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cả 3 phương pháp: thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân dung dịch?
Đáp án C
- Phương pháp thủy luyện: điều chế những kim loại có tính khử yếu như Cu, Hg, Ag, Au....
- Phương pháp nhiệt luyện: điều chế những kim loại có tính khử trung bình và yếu như Zn, Fe, Sn, Pb, Cu....
- Phương pháp điện phân:
+ Điện phân chất điện li nóng chảy (muối, bazo, oxit) để điều chế những kim loại có tính khử mạnh. như K, Na, Ca, Al
+ Điện phân dd chất điện li (dd muối) : điều chế những kim loại có tính khử yếu và trung bình như Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Hg, Ag...
Câu 17:
Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là
Đáp án B
Các ion cùng tồn tại trong 1 dung dịch khi:
+) Có cả ion dương và ion âm
+) Các ion không phản ứng với nhau
Nên nhóm ion thỏa mãn: K+, Ba2+, OH-, Cl-
Các cặp khác không thỏa mãn vì:
+) Ba2+ + PO43- → Ba3(PO4)2
+) OH- + HCO3- → CO32- + H2O
+) Ca2+ + CO32- → CaCO3
Câu 18:
Kim loại M có thể điều chế được bằng tất cả các phương pháp như thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân. Kim loại M là kim loại nào trong các kim loại sau
Đáp án B
Cu thỏa mãn yêu cầu đề bài. Còn Na, Mg, Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất của chúng.
Lưu ý:
- Phương pháp thủy luyện còn gọi là phương pháp ướt, được dùng để điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa họcthấp như Au, Ag, Hg, Cu…
- Phương pháp nhiệt luyện được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp để điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa học trung bình như Zn, Cr, Fe, Sn, Pb, Cu,…
- Phương pháp điện phân được dùng để điều chế hầu hết các kim loại, từ những kim loại có độ hoạt động hóa học cao đến trung bình và thấp.
Câu 19:
Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự
Đáp án A
Câu 21:
Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?
Đáp án D
Hg là kim loại duy nhất ở thể lỏng ở điều kiện thường nên có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.
Câu 22:
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất và thấp nhất trong tất cả các kim loại lần lượt là
Đáp án D
W và Hg.
Câu 23:
Nếu vật làm bằng hợp kim Fe - Zn bị ăn mòn điện hóa thì trong quá trình ăn mòn
Đáp án C
Kẽm đóng vai trò anot và bị khử
Zn −2e → Zn2+
Câu 24:
Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là:
Đáp án C
Fe,Al,Mg.
Câu 25:
Chọn nhận xét sai
Đáp án D
Trong Fe ; Al ; Ag ; Au thì Fe là kim loại dẫn điện kém nhất
Câu 26:
Phát biểu không đúng là:
Đáp án C
Tất cả các nguyên tố kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước giải phóng khí H2
Câu 27:
M là kim loại. Phương trình sau đây: Mn++ne→M biểu diễn
Đáp án A
Phương trình sau đây: Mn+ +ne→M biểu diễn sự khử của ion kim loại thành kim loại tự do.
Câu 29:
Cho các chất sau: CH3COOCH3,HCOOCH3,HCOOC6H5,CH3COOC2H5 . Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là
Đáp án A
Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ sôi:
- Phân tử khối: nếu như không xét đến những yếu tố khác, chất phân tử khối càng lớn thì nhiệt độ sôi càng cao.
- Liên kết Hiđro: nếu hai chất có phân tử khối xấp xỉ nhau thì chất nào có liên kết hiđro sẽ có nhiệt độ sôi cao hơn.
- Cấu tạo phân tử: nếu mạch càng phân nhánh thì nhiệt độ sôi càng thấp.
Dãy sắp xếp nhiệt độ sôi giảm dần của các hợp chất có nhóm chức khác nhau và phân tử khối xấp xỉ nhau:
Axit > ancol > amin > este > xeton > anđehit > dẫn xuất halogen > ete > CxHy
Vậy chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là HCOOCH3
Câu 31:
Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là
Đáp án C
Na, Ba, K
Câu 32:
Có các nhận xét sau về kim loại và hợp chất của nó:
1; Các kim loại nhẹ hơn H2Ođều tan tốt vào dung dịch Ba(OH)2.
2; Độ dẫn điện của Cu lớn hơn của Al.
3; Tất cả các kim loại nhóm IA; IIA đều là kim loại nhẹ.
4; Na, Ba có cùng kiểu cấu trúc tinh thể.
Trong các nhận xét trên số nhận xét đúng là:
Đáp án C
Tất cả các ý đều đúng
Câu 34:
Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng?
Đáp án C
Cu đứng sau H2SO4 nên không phản ứng với dung dịch axit loãng
Câu 35:
Cho dãy các cation kim loại: Ca2+,Cu2+,Na+,Zn2+ .Cation kim loại nào có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy
Đáp án A
Tính oxi hóa giảm dần theo dãy:
Câu 37:
Những cấu hình electron nào ứng với ion của kim loại kiềm:
Đáp án A
Cấu hình (2) , (5) là của ion Na+và K+
Câu 38:
Kim loại nào sau đây có thể tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội ?
Đáp án B
Chú ý: Kim loại Al, Fe, Cr bị thụ động với HNO3 đặc nguội
Câu 39:
Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lí chung của kim loại?
Đáp án B
Tính chất vật lí chung của kim loại gồm: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim
=> không có tính cứng
Câu 40:
Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
Chọn đáp án C
Kim loại thường có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng.
⇒ Trong các phản ứng hóa học kim loại thường cho e.
⇒ Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử
⇒ Chọn C