Bài tập phương pháp bảo toàn nguyên tố cực hay có giải chi tiết (P2)
-
4208 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn và hỗn họp khí Y có thành phần thể tích: N2 = 84,77%; SO2 = 10,6%; còn lại là O2. Thành phần % theo khối lượng của FeS trong X là:
Đáp án A
Chọn 100 mol không khí.
Tỉ lệ thể tích cũng là tỉ lệ số mol nên
Gọi
Có
Câu 2:
Một hỗn hợp gồm Al2(SO4)3 và K2SO4, trong đó Số nguyên tử oxi chiếm 20/31 tổng số nguyên tử có trong hỗn hợp. Hoà tan hỗn hợp trên vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, hỏi khối lượng kết tủa thu được gấp bao nhiêu lần khối lượng hỗn hợp ban đầu:
Đáp án C
Gọi
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho O, Al, K và S ta có:
Nên
Đáp án C
Câu 3:
Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, tạo ra 48,6g Ag. Phần trăm khối lượng của propan-l-ol trong X là:
Đáp án B
X gồm ROH và CH3CH2CH2OH, (CH3)2CHOH.
Có
Mà CH3CH2CH2OH và (CH3)2CHOH có M = 60 > 46 nên ROH là CH3OH
Câu 4:
Cho 46,6 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và A12O3 (trong đó oxi chiếm 30,9% về khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 8,96 lít H2 (đktc). Cho 3,1 lít dung dịch HC1 0,5M vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
Đáp án C
Al2O3 + 2OH-⟶ 2AlO2- + H2O
H+ + OH-⟶H2O
AlO2- + H+ + H2O ⟶ Al(OH)3
Al(OH)3 + 3H+⟶ Al3+ + 3H2O
Đáp án C
Câu 5:
Lấy 5,2 gam hỗn hợp FeS2 và Cu2S tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thì thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối nitrat và 12,208 lít hỗn hợp NO2 và SO2 (đktc). Xác định phần trăm về khối lượng của FeS2 trong hỗn hợp ban đầu
Đáp án A
Đáp án A
Câu 6:
Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl với M là kim loại kiềm, nung nóng 20,29 gam hỗn hợp X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 18,74 gam chất rắn. Cũng đem 20,29 gam hỗn hợp X trên tác dụng hết với 500ml dung dịch HC1 1M thì thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 74,62 gam kết tủa. Kim loại M là
Đáp án D
2MHCO3⟶M2CO3 + CO2 + H2O.
Suy ra
Đáp án D
Câu 7:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2 thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (My < Mz). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là
Đáp án C
⟹ Công thức chung của X có dạng CnH2nO2
Do đó X gồm HCOOC2H5: a mol và CH3COOCH3: b mol với a + b = 0,35 (1)
27,9 gam chất rắn khan chứa 0,05 mol NaOH dư nên
Từ (1) và(2) có a = 0,2 và b = 0,15
⟹ a:b = 4:3
Đáp án C
Câu 8:
Cho 6,44 gam một ancol đơn chức phản ứng với CuO đun nóng, thu được 8,68 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, kết thúc các phản ứng thu được m gam Ag. Giá trị của m là
Đáp án C
Đáp án C
Câu 9:
Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO, C2H2 và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp Y (gồm khí và hơi). Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ 0,07 mol O2, sinh ra 0,055 mol CO2 và 0,81 gam H2O. Phần trăm thể tích của HCHO trong X là
Đáp án D
Đốt cháy Y cũng tương tự như đốt cháy X
Đáp án D
Câu 10:
Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X bằng một lượng không khí (chứa 80% thể tích N2, còn lại là O2) vừa đủ, chỉ thu được 0,15 mol CO2; 0,175 mol H2O và 0,975 mol N2. Công thức phân tử của X là
Đáp án D
Vì nên công thức phân tử của X có dạng CH2n+3N hoặc CnH2n+1N
Khi X có công thức phân tử dạng CnH2n+3N
Nên
Đáp án D
Câu 11:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol no, mạch hở X, Y (phân tử Y nhiều hơn phân tử X một nguyên tử cacbon) cần dùng vừa đủ 1,05 mol O2, thu được 0,75 mol CO2 và 18,9 gam H2O. Có bao nhiêu cặp X, Y thỏa mãn điều kiện trên?
Đáp án A
Vì
nên ta có các cặp X Y thỏa mãn:
Đáp án A
Câu 12:
Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một amino axit no, mạch hở có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng CO2, H2O là 36,3 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y cần số mol O2 là:
Đáp án B
Gọi công thức của amino axit là CnH2n+1O2N thì công thức của X là C3nH6nO4N3
Khi đốt cháy 0,1mol X thu được 0,3n mol CO2 và0,05(6n-l) mol H2O
⇔n = 2 nên amino axit là C2H5O2N
Y là
C8H14O5N4.C8H14O5N4 + 9O2 8CO2+7H2O + 2N2
Vậy
Đáp án B
Câu 13:
Xà phòng hóa hoàn toàn 1 kg chất béo có chỉ số axit bằng 2,8 người ta cần dùng 350 ml KOH 1M. Khối lượng glixerol thu được là
Đáp ánC
Vì chỉ số axit là 2,8 nên để trung hòa axit trong 1g chất béo cần 2,8mg KOH.
Do đó trung hòa axit trong 1kg chất béo cần 2,8g KOH
Mà nKOH = 0,35⇒nKOH thủy phân = 0,35 - = 0,3
Đáp án C
Câu 14:
Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3 ( ) trong dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Cô cạn dung dịch Y và lấy chất rắn thu được nung đến khối lượng không đổi thu được 30,4 gam chất rắn khan. Nếu cho 11,2 gam Fe vào dung dịch Y thu được dung dịch Z và p gam chất rắn không tan. p có giá trị là
Đáp án B
Đáp án B
Câu 15:
Đốt cháy hoàn toàn 7,3 gam một axit cacboxylic no, đa chức mạch hở thu được 0,3 mol CO2 và 0,25 mol H2O. Cho 0,2 mol axit trên tác dụng với ancol etylic dư có xúc tác H2SO4 đặc. Khối lượng este thu được là (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%)
Đáp án D
Gọi công thức của axit là CnH2n+2-2aO2a
=> axit là C6H10O4
=>
Đáp án D
Câu 16:
Hỗn hợp X gồm (O2 và O3) có tỷ khối so với H2 bằng 22. Hỗn hợp Y gồm metan và etan có tỷ khối so với H2 bằng 11,5. Để đốt cháy hoàn toàn 0, 2 mol Y cần phải dùng V lít X ở đktc. Giá trị của V là
Đáp án C
=> nO = 4a + 7b = 1,1
Đáp án C
Câu 17:
Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam một oxit sắt vào dung dịch HNO3 dư thu được 1,456 lít hỗn hợp NO và NO2 ( đktc - ngoài ra không còn sản phẩm khử nào khác). Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 2,49 gam so với ban đầu. Công thức của oxit sắt và số mol HNO3 phản ứng là
Đáp ánC
Có
Gọi
Vì oxit sắt phản ứng với HNO3 tạo sản phẩm khử nên đó là FeO hoặc Fe3O4 (FeO.Fe2O3)
(bảo toàn electron) = 0,075
Đáp án C
Câu 18:
Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,lM, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án D
4FeS2 +11O2 2Fe2O3 +8SO2
Vì cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa nên trong Y có
Đáp án D
Câu 19:
Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P2O5. Hàm lượng Ca(H2PO4)2 trong phân bón đó là
Đáp án B
Phân supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4
Đáp án B
Câu 20:
Trộn 10,8 gam bột Al với 34,8 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 10,752 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là
Đáp án A
8Al + 3Fe3O4 9Fe + 4Al2O3
Đáp án A
Câu 21:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit cần dùng vừa hết 0,375 mol O2 sinh ra 0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Mặt khác, nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì lượng kết tủa Ag thu được tối đa là
Đáp ánA
Đáp án A
Câu 22:
Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp X gồm (axetilen, etan và propilen) thu được 1,6 mol nước. Mặt khác 0,5 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,645 mol Br2. Phần trăm thể tích của etan trong hỗn hợp X là
Đáp ánA
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của C2H2, C2H6, C3H6 trong 24,8 gam X. Ta có:
x + y + z mol hỗn hợp X tác dụng được với 2x + z mol Br2
0,5 mol hỗn hợp X tác dụng được với 0,645 mol Br2
Suy ra
Từ (1),(2),(3) suy ra:
Đáp án A
Câu 23:
Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m gam Al ở catot và 67,2 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với oxi bằng 1. Lấy 1,12 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 1 gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án C
Nên 3 mol X thu được gồm CO, CO2 và O2. (Do anot than chì nên O2 sinh ra tác dụng với C)
Đáp án C
Câu 24:
Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu2FeS2 phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Mặt khác, nếu thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Giá trị của m và a lần lượt là
Đáp án B
Câu 25:
Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic . Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 0,672 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 1,008 lít O2 (đktc), thu được 2,42 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là
Đáp án B
Nhận thấy: Cứ 1 nhóm -COOH phản ứng với NaHCO3 tạo 1 phân tử CO2
Nên
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O ta có :
⇒a = 18.0,04 = 0,72(gam)
Đáp án B
Câu 26:
Đun nóng hỗn họp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 3,6 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) và 3,6 gam H2O. Hai ancol đó là
Đáp ánC
Gọi công thức của ete là CxHyO thì
Do đó ete có công thức cấu tạo:
CH3 - O - CH2CH = CH2.
Vậy 2 ancol đó là CH3OH và CH2 = CHCH2OH
Đáp án C
Câu 27:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Ag2S với số mol bằng nhau thu được 3,696 lít SO2 (đktc) và chất rắn B. Cho B tác dụng với H2SO4 loãng dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:
Đáp ánA
Đáp án A
Câu 28:
Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là
Đáp án D
X có công thức phân tử là C4H9O2N. Vì X được điều chế từ ancol đơn chức có khối lượng mol lớn hơn 32 nên X có cấu tạo H2NCH2COOC2H5
nX = 0,25, nNaOH = 0,3
⇒ m = 26,25 (gam)
Đáp án D
Câu 29:
Nhỏ từ từ đến hết dung dịch chứa 0,1 mol Na2CO3 và 0,3 mol NaHCO3 vào 150 ml dung dịch H2SO4 1M thu được khí CO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thì thu được kết tủa có khối lượng là
Đáp án B
Na2CO3 +H2SO4 ⟶ Na2SO4 +CO2 +H2O
NaHCO3 +H2SO4 ⟶ Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
Câu 30:
Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 5,696 gam Ala, 6,4 gam Ala-Ala và 5,544 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
Đáp án D
nAla = 0,064 ; nAla-Ala = 0,04; nAla-Ala-Ala = 0,024
Áp dụng sự bảo toàn cho nhóm Ala ta có:
Câu 31:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2, thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (MY < MZ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là
Đáp án D
⇒ Công thức chung của 2 este là CnH2nO2.
Nên 2 este đó là HCOOC2H5 và CH3COOCH3
⇒27,9 gam chất rắn gồm 0,05 mol NaOH dư, a mol HCOONa và b mol CH3COONa
Vậy a:b = 0,2:0,15=4:3
Câu 32:
Hỗn hợp X chứa muối natri của 2 axit cacboxylic đơn chức là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X sản phẩm thu được gồm H2O, Na2CO3 và CO2 trong đó số mol CO2 đúng bằng số mol X phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 muối trong X là
Đáp án D
gọi . Vì 2 muối đều có 1 nguyên tử Na trong phân tử nên
Mặt khác
Câu 33:
Thủy phân m gam pentapeptit A có công thức Gly-Gly-Gly-Gly-Gly thu được hỗn hợp B gồm 3 gam Gly; 0,792 gam Gly-Gly; 1,701 gam Gly-Gly-Gly; 0,738 gam Gly-Gly-Gly-Gly; và 0,303 gam Gly-Gly-Gly-Gly-Gly. Giá trị của m là
Đáp án C
nGly = 0,04 (mol); nGly-Gly = 0,006 (mol);
nGly-Gly-Gly = 0,009 (mo1);
nGly-Gly-Gly-Gly = 0,003(mol);
nGly-Gly-Gly-Gly-Gly = 0,001 (mol) .
Bảo toàn gốc axit Gly ta có nGly= 0,096 (mol)
Vậy số mol peptit ban đầu là:
nGly-Gly-Gly-Gly-Gly =
⇒m = 5,8176(g)
Câu 34:
Nhiệt phân hoàn toàn R(NO3)2 (với R là kim loại) thu được 8 gam một oxit kim loại và 5,04 lít hỗn hợp khí X gồm NO2 và O2 (đo ở đktc). Khối lượng của hỗn hợp khí X là 10 gam. Muối R(NO3)2 là?
Đáp ánC
Đặt
Ta có hệ
Bảo toàn nguyên tố N ta có
Bảo toàn khối lượng ta lại có:
Câu 35:
Đốt cháy hoàn toàn 12,88 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức và một ancol no đơn chức được 0,54 mol CO2 và 0,64 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa hoàn toàn lượng hỗn hợp trên thì thu được m (g) este. Giá trị của m là
Đáp án B
Khi đốt cháy axit no đơn chức và ancol no đơn chức lần lượt có và nên trong hỗn hợp có
Ta có khối lượng của ancol và axit ban đầu là: 12,88 = mC+mH +mO
Vì mỗi nguyên tử ancol có 1 nguyên tử O, mỗi nguyên tử axit có 2 nguyên tử O nên khối lượng O trong axit là:
Gọi số C của axit và ancol là a, b.
Ta có: 0,11a + 0,1b = 0,54 ⇒ 1,1a + b = 5,4
Do a, b nguyên nên ta dễ dàng suy ra
a = 4; b =1 ⇒ C3H7COOH; CH3OH
Thực hiện phản ứng este hóa thì ancol hết, axit dư.
Câu 36:
Hợp chất X có công thức C2H7NO2 có phản ứng tráng gương, khi phản ứng với dung dịch NaOH loãng tạo ra dung dịch Y và khí Z, khi cho Z tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO2 và HCl tạo ra khí P. Cho 11,55 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu được số gam chất rắn khan là
Đáp án D
Khi cho Z tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO2 và HCl tạo ra khí P nên Z là amin bậc 1.
X lại có phản ứng tráng gương nên X phải là muối của axit fomic.
Vậy X là HCOOH3NCH3.
HCOOH3NCH3 + NaOH ⟶ HCOONa + CH3NH2
Câu 37:
Đốt cháy hoàn toàn a mol một este no, đơn chức mạch hở X, cần b mol O2, tạo ra c mol hỗn hợp CO2 và H2O. Biết c = 2(b - a). Số đồng phân este của X là
Đáp ánC
Vì X là este no, đơn chức mạch hở nên và X có 2 nguyên tử O trong phân tử.
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố oxi có:
hay 2a + 2b = l,5c
⇔a + b = 0,75c
mà theo giả thiết có b - a = 0,5c nên
Các đồng phân este của X: HCOOCH2CH2CH3, HCOOCH(CH3)2, CH3COOC2H5, C2H5COOCH3.
Câu 38:
Cho phương trình phản ứng:
Mg + HNO3→Mg(NO3)2+ NO + N2O + H2O.
Tỉ khối của hỗn hợp NO và N2O đối với H2 là 19,2. Tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa trong phản ling trên là:
Đáp ánA
Chọn 1 mol hỗn hợp khí NO và N2O.
Gọi
Theo định luật bảo toàn mol electron:
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho nitơ có:
Vậy tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa trong phản
ứng là:
Câu 39:
Cho 18,2 gam hỗn hợp A gồm Al, Cu vào 100 ml dungdịch B chứa HNO3 2M và H2SO4 12 M rồi đun nóng thu được dung dịch C và 8,96 lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO và SO2 (ngoài ra không có sản phẩm khử nào khác), tỉ khối của D so với H2 là 23,5. Tổng khối lượng chất tan trong C là
Đáp án D
Gọi
Câu 40:
Hỗn hợp X gồm: HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc), sau phản ứng thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 15,5 gam. Vậy giá trị của V tương ứng là
Đáp án B
Các chất trong hỗn hợp X đều có công thức phân tử dạng CnH2nOn với n ∈[1;3]
Do đó khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được
= a ⇒ 44a + 18a =15,5 ⟺ a=0,25
Theo định luật bảo toàn nguyên tố oxi có:
Vậy V = 0,25.22,4 = 5,6 (lít)