Trắc nghiệm Hóa 12 (có đáp án chi tiết ): Lí thuyết kim loại kiềm và hợp chất
Trắc nghiệm Hóa 12 (có đáp án chi tiết ): Lí thuyết kim loại kiềm và hợp chất (P1)
-
1108 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là .
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2:
Cấu hình electron lớp ngoài cùng: là cấu hình electron của các nguyên tố thuộc nhóm?
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là .
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
Trong nguyên tử kim loại kiềm ở trạng thái cơ bản có số electron lớp ngoài cùng là
Các kim loại kiềm có 1 electron lớp ngoài cùng
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6:
Những nguyên tố trong nhóm IA của bảng tuần hoàn được sắp xếp từ trên xuống dưới theo thứ tự tăng dần của
Những nguyên tố trong nhóm IA của bảng tuần hoàn được sắp xếp từ trên xuống dưới theo thứ tự tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
Trong nhóm IA đi từ đầu đến cuối các nguyên tố được sắp xếp theo chiều … của điện tích hạt nhân. Trong dấu “…” là?
Những nguyên tố trong nhóm IA của bảng tuần hoàn được sắp xếp từ trên xuống dưới theo thứ tự tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8:
Kết luận nào sau đây là đúng?
Kết luận đúng là : các kim loại từ Li đến Cs đều có ánh kim.
A sai vì nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi giảm dần từ Li đến Cs.
C sai vì khả năng tách e hóa trị tăng dần do năng lượng ion hóa giảm dần.
D sai vì thế điện cực của kim loại kiềm rất âm
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9:
Cho các phát biểu sau
1, Từ Li đến Cs theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, khả năng tách e hóa trị giảm dần.
2, Kim loại kiềm có tính khử mạnh nên thế điện cực rất âm.
3, Các kim loại từ Li đến Cs đều có ánh kim.
4, Từ Li đến Cs theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần bán kính của kim loại kiềm tăng dần.
5, Từ Li đến Cs, bán kính nguyên tử tăng dần nên nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng dần.
Số phát biểu đúng là?
2 đúng vì thế điện cực của kim loại kiềm rất âm
Từ Li đến Cs theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần số lớp electron tăng => Bán kính tăng => Khả năng tách electron hóa trị tăng => 4 đúng và 1 sai
Các kim loại từ Li đến Cs đều có ánh kim => 3 đúng
5 sai vì nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi giảm dần từ Li đến Cs.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 10:
Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung cho các kim loại nhóm IA?
Điểm khác nhau là bán kính nguyên tử. Từ Li đến Cs, bán kính nguyên tử tăng dần
Đáp án cần chọn là: D
Câu 11:
Cho các đặc điểm sau đây
a, Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử
b, Số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất
c, cấu tạo mạng tinh thể của các đơn chất
d, bán kính nguyên tử
Các đặc điểm là đặc điểm chung cho các kim loại nhóm IA?
Điểm khác nhau là bán kính nguyên tử. Từ Li đến Cs, bán kính nguyên tử tăng dần.
Đáp án cần chọn: A
Câu 12:
Nguyên tử của các nguyên tố nhóm IA có chung
Nguyên tử của các nguyên tố nhóm IA có cấu hình e chung là [R]ns1 => có chung số e lớp ngoài cùng
Đáp án cần chọn là: D
Câu 13:
Nguyên tố có năng lượng ion hoá nhỏ nhất là
Từ Li đến Cs, năng lượng ion hóa giảm dần => Cs có năng lượng ion hóa nhỏ nhất.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 14:
Nguyên tố có năng lượng ion hoá lớn nhất là
Từ Li đến Cs, năng lượng ion hóa giảm dần => Li có năng lượng ion hóa lớn nhất.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 16:
Kim loại được dùng làm tế bào quang điện là
Kim loại được dùng làm tế bào quang điện là Cs (Xesi)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 18:
Trong các ứng dụng sau, ứng dụng nào là của nguyên tố Cs
Cs được dùng làm tế bào quang điện
Đáp án cần chọn là: C
Câu 19:
Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai
Phát biểu sai là: Từ Li đến Cs, khả năng phản ứng với nước giảm dần
Đáp án cần chọn là C
Câu 20:
Cho các phát biểu sau:
1, Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
2, Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
3, Từ Li đến Cs, khả năng phản ứng với nước giảm dần.
4, Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có tính ánh kim.
Số phát biểu đúng là
Từ Li đến Cs, khả năng phản ứng với nước tăng dần => 3 sai.
Đáp án cần chọn là C
Câu 21:
Trong tự nhiên, kim loại kiềm không tồn tại ở dạng tự do vì
Trong tự nhiên, kim loại kiềm không tồn tại ở dạng tự do vì đây là những kim loại hoạt động rất mạnh. Để ra ngoài môi trường không khí, kim loại kiềm dễ dàng tác dụng với chất xung quanh tạo thành hợp chất.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 22:
Kim loại kiềm là những nguyên tố hoạt động rất mạnh cho nên trong tự nhiên chúng tồn tại dưới dạng
Trong tự nhiên, kim loại kiềm không tồn tại ở dạng tự do vì đây là những kim loại hoạt động rất mạnh. Để ra ngoài môi trường không khí, kim loại kiềm dễ dàng tác dụng với chất xung quanh tạo thành hợp chất.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 23:
Để bảo quản các kim loại kiềm, ta cần phải
Để bảo quản các kim loại kiềm, ta cần phải ngâm chúng trong dầu hỏa
Đáp án cần chọn là: B
Câu 24:
Kim loại Natri được bảo quản trong bình đựng
Để bảo quản Na ta cần phải ngâm Natri trong dầu hỏa.
Đáp án cần chọn là: C