Trắc nghiệm Luyện tập: Tính chất của kim loại có đáp án (Thông hiểu)
-
485 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Dãy gồm các chất đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là :
Đáp án B
A sai vì MgO không tác dụng
B đúng
C sai vì BeO không tác dụng
D sai vì Be không tác dụng
Câu 2:
Kim loại nào sau đây khi tác dụng với HCl và tác dụng với Cl2 không cùng một loại muối clorua:
Đáp án A
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
2Fe + 3Cl2 ⟶ 2FeCl3
Câu 3:
Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch kiểm
Đáp án B
Kim loại không tan trong dung dịch kiểm là Fe.
Vì Ba và Na tan được trong nước của dung dịch kiềm
Còn
Câu 4:
Kim loại không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng mà tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội là
Đáp án A
Kim loại không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng mà tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội là Cu
Câu 5:
Khi cho mẫu Zn vào bình đựng dung dịch X, thì thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng lên. Dung dịch X là:
Đáp án B
Khối lượng chất rắn tăng lên => khối lượng kim loại tạo ra lớn hơn Zn => loại A và D vì Mkim loại < MZn
Loại C vì Zn không đẩy được Ba2+
Câu 6:
Ngâm bột sắt vào dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Dung dịch X gồm
Đáp án D
Dãy điện hóa :
→ dung dịch X gồm 2 muối có tính oxi hóa yếu hơn là
Câu 7:
Cho hỗn hợp gồm Zn, Mg và Ag vào dung dịch CuCl2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp gồm 3 kim loại. Ba kim loại đó là:
Đáp án A
Khi cho hỗn hợp trên vào CuCl2 thì phản ứng theo thứ tự :
Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu
Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu
→ rắn thu được có 3 kim loại nên 3 kim loại này là Ag, Cu, Zn dư
Câu 8:
Cho các phản ứng xảy ra sau đây :
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là:
Đáp án C
→ tính oxi hóa của Ag+ > Fe3+
(2) Ni + 2HCl →NiCl2+ H2↑
→ tính oxi hóa của H+ > Ni2+
Câu 9:
Cho 4 kim loại Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2. Số kim loại khử được cả 3 dung dịch đã cho là
Đáp án B
Mg, Al là kim loại mạnh hơn những kim loại trong muối → Mg,Al khử được cả 3 dung dịch muối
Fe yếu hơn Zn => không khử được
Cu không khử được
Câu 10:
Mệnh đề đúng là
Đáp án C
A sai vì đứng trước nên Cu không đẩy được ra khỏi dung dịch
B sai vì có tính oxi hóa yếu hơn
C đúng vì Fe mạnh hơn Cu
D sai vì Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự:
Câu 11:
Hoà tan hoàn toàn 8,48 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl dư thấy có 4,928 lít khí thoát ra (ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được bao nhiêu gam muối khan?
Đáp án C
nH2 = 0,22 mol
Bảo toàn nguyên tố: nCl =nHCl = 2nH2 = 2.0,22 = 0,44 mol
Bảo toàn khối lượng: mmuối = mkim loại + mgốc Cl = 8,48 + 0,44.35,5 = 24,1 gam
Câu 12:
Cho 2,7 gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng thu được V lít khí N2O (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
Đáp án C
Quá trình cho – nhận e:
=> VN2O = 0,0375.22,4 = 0,84 lít
Câu 13:
Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, khối lượng thanh sắt tăng 0,8 gam so với khối lượng ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là:
Đáp án D
=> a = 0,1 => mFe = 5,6 gam
Câu 14:
Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
Đáp án B
nFe = 0,04 mol; nCuSO4 = 0,01 mol
=> độ tăng khối lượng = mCu – mFe = 0,01.(64 – 56) = 0,08 gam
=> mchất rắn Y = 2,24 + mtăng = 2,24 + 0,08 = 2,32 gam
Câu 15:
Cho 11,2 gam Fe vào 100 ml dung dịch AgNO3 5 M. Lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Đáp án C
nFe = 0,2 mol; nAgNO3 = 0,5 mol
Ta thấy ne Fe cho tạo thành Fe2+ = 0,2.2 = 0,4 mol < ne Ag+ nhận = 0,5 < ne Fe cho tạo thành Fe3+ = 0,2.3 = 0,6
=> phản ứng tạo 2 muối Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3
=> Ag+ phản ứng tạo hết thành Ag
=> nAg = nAgNO3 = 0,5 mol => m = 54 gam
Chú ý
+ chỉ tính theo pt :
và tính nAg theo Fe => chọn nhầm B
+ tính nAg+ cho bằng số mol e cho của Fe tạo hết thành => chọn nhầm D
+ cho nAg = nFe = 0,2 => chọn nhầm A