200 câu trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số nâng cao (P5)
-
22607 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hàm số y=x4-(3m+4) x2+ m2 có đồ thị là C. Có mấy giá trị nguyên của m để đồ thị C cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt có hoành độ lập thành một cấp số cộng.
Phương trình hoành độ giao điểm: x4-(3m+4) x2+ m2 = 0 ( 1)
Đặt t= x2, phương trình trở thành: t2-(3m+4)t+ m2 = 0 ( 2)
C cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt khi và chỉ khi ( 1) có bốn nghiệm phân biệt
Khi đó ( 2) có hai nghiệm dương phân biệt
+ Khi đó phương trình *(2) có hai nghiệm 0<t1< t2. Suy ra phương trình (1) có bốn nghiệm phân biệt là . Bốn nghiệm x1; x2; x3; x4 lập thành cấp số cộng
Theo định lý Viet ta có
Từ (3) và (4) ta suy ra được
Thay (6) vào (5) ta được
Vậy giá trị m cần tìm làm =12; m= -12/ 19
Chọn B.
Câu 2:
Cho phương trình x3- 3x2+ 1- m=0 (1) . Điều kiện của tham số m để (1) có ba nghiệm phân biệt thỏa m ãn x1< 1< x2<x3 khi
Ta có x3- 3x2+ 1- m=0 là phương trình hoành độ giao điểm giữa hai đồ thị hàm số
y= x3- 3x2+ 1 và y= m (là đường thẳng song song hoặc trùng với Ox).
+Xét y= x3- 3x2+ 1 .
Đạo hàm y’ = 3x2- 6x
Ta có y’=03x2- 6x=0
Khi x= 1 thì y= -1
Dựa vào đồ thị, yêu cầu bài toán khi và chỉ khi -3< m< -1 .
Chọn C.
Câu 3:
Cho đồ thị C: y= 2x3-3x2-1. Gọi d là đường thẳng qua A( 0; -1) có hệ số góc bằng k . Tất cả giá trị k để C cắt d tại ba điểm phân biệt là
+ Phương trình đường thẳng d có dang d: y= kx-1 .
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị C và đường thẳng d:
+ Để C cắt d tại ba điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt khác 0
Vậy chọn
Chọn B.
Câu 4:
Với những giá trị nào của tham số m thì (C) : y= x3- 3( m+ 1) x2+ 2( m 2+ 4m+1 ) x-4m( m+1 ) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ lớn hơn 1?
+ Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị C và trục Ox:
x3- 3(m + 1) x2+ 2(m 2 + 4m + 1)x - 4m(m + 1)= 0
hay ( x- 2) [x2-( 3m+ 1) x+ 2m2+ 2m] =0
Yêu cầu bài toán
Vậy ½< m và m≠ 1.
Chọn A.
Câu 5:
Hỏi phương trình 3x2- 6x+ ln( x+1)3+1=0 có bao nhiêu nghiệm phân biệt?
Điều kiện: x> -1
Ta có: 3x2- 6x+ ln( x+1)3+1=0 hay 3x2- 6x+ 3ln( x+1)+1=0
f(x)=3x2- 6x+ 3ln(x + 1) + 1
Đạo hàm f’ (x) = 0 khi và chỉ khi (2x- 2)(x+ 1) +1=0
Từ đây, ta có bảng biến thiên của f(x):
Nhìn vào bảng biến thiên ta sẽ có phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt.
Chọn C.
Câu 6:
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số có hai điểm cực trị A và B sao cho A, B nằm khác phía và cách đều đường thẳng d: y= 5x- 9 . Tính tổng tất cả các phần tử của S.
+ Ta có đạo hàm y’ = x2- 2mx+ (m2-1).
Phương trình y’ =0 có
+ Không mất tính tổng quát, giả sử
A, B nằm khác phía khi và chỉ khi x1. x2< 0 hay ( m-1) (m+ 1) < 0
Suy ra -1< m< 1
A, B cách đều đường thẳng y= 5x-9 suy ra trung điểm I của AB nằm trên đường thẳng đó.
Khi đó ta có:
Ta có:
Suy ra
Chọn A
Câu 7:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích nhỏ hơn 1.
+ Điều kiện để hàm số có 3 cực trị là m> 0
+ Các điểm cực trị tạo thành tam giác cân có đáy bằng 2√m, đường cao bằng m2. (như hình bên )
Ta được
+ Để tam giác có diện tích nhỏ hơn 1 thì
Chọn D.
Câu 8:
Cho hàm số có đồ thị C và d: y= x+ m. Giá trị của tham số m để d cắt C tại hai điểm phân biệt A; B sao cho tiếp tuyến tại A và B song song với nhau.
+ Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị C và đường thẳng d
+ Khi đó d cắt C tại hai điểm phân biệt A; B khi và chi khi phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khác -1
Khi đó ta lại có A( x1 ; x1+m) ; B( x2 ; x2+ m) ;
nên
và
Từ đây ta có
Vậy m= 0 hoặc m= 6.
Chọn D.
Câu 9:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y= - mx lần lượt cắt đồ thị của hàm số y= x3- 3x2-m+ 2 tại ba điểm phân biệt theo thứ tự A; B; C sao cho AB = BC.
+ Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình
x3- 3x2-m+ 2= -mx hay ( x-1) ( x2-2x+ m-2) =0
Hay x=1; x2-2x+m-2=0
+ Đặt nghiệm x2= 1; từ giải thiết bài toán trở thành tìm m để phương trình có 3 nghiệm lập thành cấp số cộng. Khi đó phương trình : x2-2x+m-2 = 0 phải có 2 nghiệm phân biệt (vì theo hệ thức Viet ta có: x1+ x3= 2= 2x2 ).
Vậy khi đó ta cần ∆’ > 0( để phương trình có 2 nghiệm phân biệt )
∆’=1-(m-2)>0
Chọn C.
Câu 10:
Cho hàm số y= x3- 3x2-m- 1 có đồ thị ( C) . Giá trị của tham số m để đồ thị C cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt lập thành cấp số cộng là
+ Đồ thị C cắt trục hoành tại điểm phân biệt tạo thành cấp số cộng khi và chỉ khi phương trình x3- 3x2- 1=m có ba nghiệm phân biệt lập thành cấp cố cộng.
+ Suy ra đường thẳng y= m đi qua điểm uốn của đồ thị y= x3- 3x2- 1
(do đồ thị (C) nhận điểm uốn làm tâm đối xứng).
+ Mà điểm uốn của đồ thị đã cho là I( 1 ; -3)
( hoành độ điểm uốn là nghiệm phương trình y’’= 0 hay y’’= 6x-6=0 do đó x= 1 ; y= -3)
Suy ra m= -3.
Chọn C.
Câu 11:
Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số đồng biến với x> 0?
+ Hàm số xác định và liên tục với mọi x> 0.
Ta có
+ Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞) khi và chỉ khi với mọi x> 0.
Bảng biến thiên
Suy ra maxg( x) = g(1) = -4 và do đó để hàm số đã cho đồng biến t với x > 0 thì m ≥ -4
Mà m nguyên âm nên .
Chọn A.
Câu 12:
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [ 0; 2] bằng 3. Số phần tử của S là
+ Xét hàm số f(x) = x3-3x+ m là hàm số liên tục trên đoạn [0; 2] .
Ta có đạo hàm f’ (x) = 3x2- 3 và f’ (x) = 0 khi x= 1 ( nhận ) hoặc x= -1( loại)
+ Suy ra GTLN và GTNN của f(x) thuộc { f(0); f(1) ; f(2) }={m;m-2; m+2}.
+ Xét hàm số trên đoạn [0; 2 ] ta được giá trị lớn nhất của y là
TH1: m= 3 thì max {1;3;5}= 5 ( loại )
TH2:
+ Với m= -1. Ta có max {1; 3}= 3 (nhận).
+Với m= 5. Ta có max { 3;5;7}= 7 (loại).
TH3:
+ Với m= 1. Ta có max {1; 3}= 3 (nhận).
+ Với m= -5. Ta có max {3;5;7}= 7 (loại).
Do đó m= -1 hoặc m= 1
Vậy tập hợp S có 2 phần tử.
Chọn B.
Câu 13:
Cho hàm số y = f(x).Hàm số y= f’(x) có đồ thị như hình bên. Hỏi hàm số y= f(2-x) đồng biến trên khoảng:
Ta có:( f( 2-x) )’= ( 2-x)’.f’(2-x) = -f’(2-x)
Hàm số đồng biến khi
Chọn D.
Câu 14:
Cho hàm số có đồ thị (C) và điểm A( a; 1). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của a để có đúng một tiếp tuyến từ C đi qua A. Hỏi trong tập S có bao nhiêu giá trị nguyên
+ Phương trình đường thẳng d đi qua A và có hệ số góc k là: y= k( x-a) +1
+ Phương trình hoành độ giao điểm của d và (C) :
+ Với k = 0, ta có d: y= 1 là tiệm cận ngang đồ thị hàm số nên không thể tiếp xúc được.
+ Với k ≠ 0, d và (C) tiếp xúc nhau khi và chỉ khi (1) có nghiệm kép
Coi đây là phương trình bậc 2 ẩn k tham số a
+ Để qua A( a; 1) vẽ được đúng 1 tiếp tuyến thì phương trình 1 có đúng một nghiệm k ≠ 0.
*Xét 1-a= 0 hay a=1, ta có 4k+ k= 0 hạy k= -1 (thỏa mãn).
*Có f(0) = 4≠0 nên loại đi trường hợp có hai nghiệm trong đó có một nghiệm là k = 0.
*Còn lại là trường hợp ∆x= 0 có nghiệm kép khi
Vậy có 2 giá trị của a thỏa mãn đầu bài là a = 1 hoặc a = 3/2.
Chọn A.
Câu 15:
Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số có 7 điểm cực trị?
Xét hàm số y= 3x4- 4x3-12x2+m
Có
Ta có bảng biến thiên
Từ bảng biến thiên, để hàm số đã cho có 7 cực trị thì
Vì m nguyên nên các giá trị cần tìm của m là .
Chọn A.
Câu 16:
Cho hàm số y= x4- (2m-1) x2+2m có đồ thị (C) . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đường thẳng d: y= 2 cắt đồ thị (C) tại bốn điểm phân biệt đều có hoành độ lớn hơn 3 là
+ Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và đường thẳng d:
x4- (2m-1) x2+2m = 2 hay x4- (2m-1) x2+2m -2=0
Suy ra x2 = 1 hoặc x2 = 2m-2 (1)
+ Đường thẳng d cắt C tại bốn điểm phân biệt có hoành độ nhỏ hơn 3 khi và chỉ khi phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt nhỏ hơn 3.
Do đó có 4 giá trị nguyên của m thỏa mãn đầu bài là: 2; 3; 4; 5.
Chọn D.
Câu 17:
Cho hàm số y= x3- 3mx2+ 3( m+1) x+1 (1) với m là tham số. Gọi (C) là đồ thị hàm số (1) và K là điểm thuộc (C) có hoành độ bằng -1. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để tiếp tuyến của ( C) tại điểm K song song với đường thẳng d: 3x+ y= 0 là
+Ta có đạo hàm y’ = 3x2- 6mx+ 3( m+ 1) .
Do K thuộc ( C) và có hoành độ bằng -1, suy ra K( -1; -6m-3)
y'(-1) = 9m + 6
Khi đó tiếp tuyến tại K có phương trình
∆: y = ( 9m+ 6) x+ 3m+ 3
Ta có: d:
Đường thẳng ∆ song song với đường thẳng d
Vậy không tồn tại m thỏa mãn đầu bài.
Chọn D.
Câu 18:
Cho hàm số y= x3- x2+ x + 1 có đồ thị ( C) . Tiếp tuyến tại điểm N( x; y) của (C) cắt đồ thị (C) tại điểm thứ hai là M( -1; -2) . Khi đó x+ y=?
Ta có: y' =
+ Đường thẳng ∆ đi qua điểm M( -1; -2) có hệ số góc k có dạng ∆: y= k( x+ 1) -2 .
+ ∆ là tiếp tuyến của (C ) khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm:
+Thay (2) vào (1) ta được
x3- x2+ x+ 1= ( 3x2- 2x+1) (x+1) -2
Hay ( x+ 1)2.(x-1) =0
Suy ra x= -1 ( trùng với M nên loại ) hoặc x = 1
Với x = 1 thì y = 2. Vậy N(1; 2)
Chọn C.
Câu 19:
Cho hàm số y= x4- 2mx2+m (1) với m là tham số thực. Gọi (C) là đồ thị hàm số (1); d là tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 1. Tìm m để khoảng cách từ điểm B( ¾; 1) đến đường thẳng d đạt giá trị lớn nhất?
+ Do A thuộc (C ) nên A(1; 1-m) .
Đạo hàm y’ = 4x3 - 4mx nên y’ (1) = 4 - 4m .
+ Phương trình tiếp tuyến của (C) tại A là y - 1+ m = y’(1).(x-1),
Hay (4 - 4m).x - y - 3(1 - m) = 0.
+ Khi đó ,
Dấu ‘=’ xảy ra khi và chỉ khi khi m = 1.
Do đó khoảng cách từ B đến ∆ lớn nhất bằng 1 khi và chỉ khi m= 1.
Chọn B.
Câu 20:
Cho hàm số có đồ thị là (C) . Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị (C) tại những điểm thuộc đồ thị có khoảng cách đến đường thẳng d1: 3x+ 4y-2=0 bằng 2.
+ Giả sử M( suy ra
+Ta có
Ta tìm được 4 điểm M suy ra có 4 tiếp tuyến.
Chọn C.