80 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại cơ bản (P2)
-
8946 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Ngâm một lá kẽm trong 100ml dung dịch AgNO3 0,1 mol. Kết thúc phản ứng, khối lượng lá kẽm tăng a gam. Giá trị a là?
Đáp án D.
Câu 2:
Cho 8,4 g Fe vào dung dịch có chứa 0,4mol AgNO3. Kết thúc phản ứng, khối lượng bạc là bao nhiêu?
Đáp án C.
Câu 3:
Cho biết các cặp oxi hoá- khử sau :
Fe2+/ Fe Cu2+/ Cu Fe3+/Fe2+
Tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự
Đáp án D.
Tính oxi hoá tăng dần từ trái sang phải: Fe2+, Cu2+, Fe3+.
Câu 5:
Cho các kim loại: Fe , Al , Mg , Cu , Zn , Ag. Số kim loại tác dụng được với dd H2SO4 loãng là:
Đáp án D.
Kim loại đứng trước H trong dãy điện hoá tác dụng được với dung dịch axit H2SO4 loãng: Fe, Al, Mg, Zn.
Câu 6:
Ngâm Cu dư vào dd AgNO3 thu được dd X, sau đó ngâm Fe dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y. dung dịch Y gồm:
Đáp án A.
Ngâm Cu dư vào dd AgNO3, Ag bị đẩy hết ra khỏi muối, muối mới là Cu(NO3)2 (dd X).
Ngâm Fe dư vào dung dịch X, Cu bị đẩy hết ra khỏi muối tạo muối mới là Fe(NO3)2.
Câu 7:
Ngâm đinh sắt sạch trong 200 ml dd CuSO4. Sau phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra rửa nhẹ và làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng 8 gam. Nồng độ CuSO4 ban đầu là:
Đáp án C.
Câu 8:
Cho 4 dung dịch muối: CuSO4, K2SO4, NaCl, KNO3. Dung dịch nào sau khi điện phân cho ra một dung dịch axit (điện cực trơ).
Đáp án A.
Câu 9:
Cho các kim loại sau: K, Ba, Cu và Ag. Số kim loại điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch (điện cực trơ) là:
Đáp án C.
Điện phân dung dịch dùng để điều chế những kim loại trung bình hoặc yếu như Cu, Ag.
Câu 10:
Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
Đáp án C.
Phương pháp điện phân nóng chảy dùng để điều chế các kim loại từ nhôm trở về trước.
VD: K, Na, Mg…
Câu 11:
Trong quá trình điện phân, các muối X- (X: Cl-, Br-) di chuyển về:
Đáp án C.
Ion âm bị hút về cực dương (hay di chuyển về cực dương) và bị khử.
2X- + 2e → X2
Câu 12:
Cho dung dịch chứa các ion: Na+, K+, Cu+, Cl-, SO42-, NO3-. Các ion nào không bị điện phân khi ở trạng thái dung dịch:
Đáp án D.
Ion của kim loại mạnh như: K, Na, Li, Ca… và ion của các gốc muối có oxi như: SO42-, NO3- không bị điện phân. Chọn D.
Câu 13:
Điện phân một lượng dư dung dịch MgCl2 (điện cực trơ, có màng ngăn xốp bao điện cực) với cường độ dòng điện 2,68A trong 2 giờ. Sau khi dừng điện phân khối lượng dung dịch giảm m gam, giả thiết nước không bay hơi, các chất tách ra đều khan. Giá trị của m là:
Đáp án D.
Câu 14:
Điện phân nóng chảy hoàn toàn 1,9g muối clorua của kim loại M được 0,48g kim loại M ở catot. Kim loại M là:
Đáp án C.
Gọi muối cần tìm là MCln.
Bảo toàn khối lượng ta có:
Vậy M là Mg.
Câu 15:
Điện phân một dd muối MCln với điện cực trơ. Khi ở catot thu được 16g kim loại M thì ở anot thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại M là:
Đáp án C.
Câu 16:
Nếu muốn điện phân hoàn toàn (mất màu xanh) 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M với cường độ dòng điện I = 1,34A (hiệu suất điện phân là 100%) thì cần bao nhiêu thời gian.
Đáp án C.
Câu 17:
Điện phân dung dịch muối CuSO4 dư trong thời gian 1930 giây, thu được 1,92 gam Cu ở catot. Cường độ dòng điện trong quá trình điện phân là giá trị nào dưới đây:
Đáp án A.
Câu 18:
Điện phân hòa toàn 2,22 gam muối clorua kim loại ở trạng thái nóng chảy thu được 448 ml khí (ở đktc) ở anot. Kim loại trong muối là:
Đáp án B.