80 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại cơ bản (P4)
-
8948 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là
Đáp án B.
Fe và Pb sắt bị phá hủy trước
Fe và Zn kẽm bị phá hủy trước
Fe và Sn sắt bị phá hủy trước
Fe và Ni sắt bị phá hủy trước
Câu 2:
Kim loại M bị ăn mòn điện hoá học khi tiếp xúc với sắt trong không khí ẩm. M có thể là
Đáp án D.
Kim loại M bị ăn mòn điện hoá học khi tiếp xúc với sắt trong không khí ẩm M phải đứng trước sắt M: Zn
Câu 3:
Trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
Đáp án A.
Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4 loãng và lượng nhỏ CuSO4; ăn mòn điện hóa
Nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 và H2SO4 loãng; ăn mòn hóa học
Nhúng thanh Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3; ăn mòn hóa học
Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng; ăn mòn hóa học
Câu 4:
Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
Đáp án B.
Từ trái sang phải trong dãy điện hóa tính khử kim loại giảm dần.
Thứ tự từ trái sang phải các kim loại trong các đáp án trong dãy điện hóa: K, Mg, Al, Fe.
Câu 5:
Cho các nửa phản ứng:
Số nửa phản ứng xảy ra ở catot trong quá trình điện phân là:
Đáp án D.
Ở catot trong quá trình điện phân là xảy ra quá trình khử (quá trình nhận e)
Số nửa phản ứng xảy ra ở catot trong quá trình điện phân là: 1, 3, 6.
Câu 6:
Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được các oxit nào sau đây:
Đáp án A.
Khí CO chỉ khử được oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa. Chỉ đáp án A phù hợp.
Câu 7:
Điện phân dung dịch chứa HCl, NaCl, FeCl3 (điện cực trơ, có màng ngăn). Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng sự biến thiên pH của dung dịch theo thời gian (bỏ qua sự thuỷ phân của muối)?
Đáp án B.
Câu 8:
Cho 2,24 lit đktc khí CO đi từ từ qua một ống sứ nung nóng chứa m gam hỗn hợp MgO, Fe2O3, CuO. Sau phản ứng thu được (m - 0,8) gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Tính tỷ khối hơi của X so với H2.
Đáp án B.
Câu 9:
Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4; 0,12 mol Fe2(SO4)3 và 0,44 mol NaCl bằng dòng điện có cường độ 2 ampe. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anoot sau 26055 giây điện phân là:
Đáp án C
Câu 10:
Cho Fe phản ứng với dd HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là:
Đáp án C
Hướng dẫn
Khí màu nâu đỏ là NO2.
Câu 11:
Có thể dùng axit nào sau đây để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm: Al, Fe, Cu, Ag?
Đáp án B
Hướng dẫn
A,C sai: HCl và H2SO4 loãng không hòa tan được kim loại đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học như Cu, Ag
D sai: H2SO4 đặc nguội không hòa tan được Al, Fe (Al, Fe bị thụ động hóa trong H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội)
Câu 12:
Cho sơ đồ sau:
Số phương trình phản ứng oxi hóa - khử trong dãy là:
Đáp án B
Hướng dẫn Những phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa là phản ứng oxi hóa – khử (1,3,5,6)
Câu 14:
Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng dư chất nào sau đây?
Đáp án B
Hướng dẫn
Câu 15:
Nguyên tử 23Z có cấu hình e là: 1s22s22p63s1. Z có
Đáp án B
Hướng dẫn Nguyên tử Z có số khối A = 23, số proton = số electron = 11
=> Số nơtron = A - Z = 23 - 11 = 12
Câu 16:
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Công thức của X, Y, Z lần lượt là:
Đáp án D
Hướng dẫn
Câu 17:
Cho sơ đồ sau:
FeS2 → X → Y → Z → Fe
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
Đáp án C
Hướng dẫn
Câu 18:
Có thể dùng dung dịch muối nào sau đây để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm: Al, Fe, Pb, Cu?
Đáp án C
Hướng dẫn
Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối của chúng
Nên chọn muối của KL yếu nhất là AgNO3
Câu 19:
Chất nào sau đây có thể oxi hóa Zn thành Zn2+?
Đáp án B
Hướng dẫn
Zn + 2Ag+ → Zn2+ + 2Ag
(KL mạnh đẩy KL yếu ra khỏi dung dịch muối)