Bài tâp Nguyên Hàm, Tích phân cơ bản, nâng cao cực hay có lời giải (P3)
-
6406 lượt thi
-
26 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong , trục hoành và các đường thẳng x=0; x=1 Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích bằng
Chọn đáp án B
Câu 3:
Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [0;1] thỏa mãn 2f(x)+3f(1-x)=x với mọi x. Tích phân bằng
Chọn đáp án C.
Câu 4:
Diện tích hình mặt phẳng gạch sọc trong hình vẽ bên bằng
Chọn đáp án C.Quan sát hình vẽ có
Câu 5:
Cho hàm số f(x) thỏa mãn f(x)f'(x)=1 với mọi
xR. Biết và f(1)=b, f(2)=c Tích phân bằng
Chọn đáp án A.
Câu 6:
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi parabol
y= trục hoành và trục tung. Gọi k1,k2(k1>k2) lần lượt là hệ số góc của đường thẳng qua điểm A(0;9 và chia (H) thành ba hình mặt phẳng có diện tích bằng nhau( tham khảo hình vẽ bên). Giá trị của k1-k2 bằng
Chọn đáp án D. Có
Câu 9:
Cho với a,b,c là các số hữu tỷ. Giá trị của a+b+c bằng
Chọn đáp án D. Tích phân từng phần có
Câu 12:
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Tích phân bằng
Chọn đáp án D.
Quan sát các diện tích hình phẳng và
tính chất tích phân có
Câu 13:
Tích phân với a,b,c là các số hữu tỷ. Giá trị của abc bằng
Chọn đáp án D.
Tích phân từng phần có
Câu 16:
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R thỏa mãn và f(2)=1 .Tích phân bằng
Chọn đáp án C.
Lấy tích phân hai vế trên đoạn [0;2] có
Tích phân từng phần có
Câu 17:
Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường quay xung quanh trục Ox. Tính thể tích vật thể tròn xoay được sinh ra.
Phương pháp:
Thể tích vật thể được sinh ra khi
cho hình phẳng giới hạn bởi các đường
Cách giải:
Thể tích cần tìm là
Chọn A.
Câu 18:
Cho hai hàm số
ycó đồ thị (C) và
y=có đồ thị (P) như hình vẽ. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và (P) có giá trị nằm trong khoảng nào sau đây?
Phương pháp:
- Xét phương trình hoành độ giao điểm, tìm nghiệm.
- Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm
y=f(x),y=g(x) và các đường thẳng
Cách giải:
Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và (P) là
Dựa vào đồ thị ta thấy hai đồ thị hàm số tiếp
xúc nhau tại điểm có hoành độ x=-1 và cắt nhau
tại điểm có hoành độ x=1 nên phương trình (*)
có nghiệm x=-1 (bội 2) và x=1 (nghiệm đơn).
Câu 19:
Tính thể tích V của vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x=0 và x=4 , biết rằng khi cắt bởi mặt phẳng tùy ý vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x(0<x<4) thì được thiết diện là nửa hình tròn bán kính
Chọn: D
Ta có diện tích thiết diện là
Thể tích của vật thể cần tìm là
Câu 20:
Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số và trục hoành như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây sai?
Chọn: B
Phương trình hoành độ giao điểm của
đồ thị hàm số y=f(x) và trục hoành:
Từ hình vẽ ta thấy
Do đó
Suy ra các phương án A, C, D đúng.
Câu 21:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=4-(x>0) đường thẳng y=-1,đường thẳng y=1 và trục tung được diện tích như sau:
Phương pháp:
Diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số
y=f(x),y=g(x), trục hoành và hai đường thẳng
x=a,x=b được tính theo công thức:
Cách giải:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
y=4- đường thẳng y=-1 đường thẳng y=1
và trục tung được diện tích như sau:
Chọn: B
Câu 22:
Giả sử F(x) là nguyên hàm của hàm số f(x)=4x-1. Đồ thị hàm số F(x) và f(x) cắt nhau tại một điểm trên trục tung. Tọa độ các điểm chung của hai đồ thị hàm số trên là:
Phương pháp:
+) Sử dụng các công thức nguyên hàm cơ bản
xác định hàm số F(x).
+) Giải phương trình hoành độ giao điểm.
Cách giải:
Phương trình hoành độ giao điểm của
đồ thị hàm số F(x) và f(x) là :
Do hai đồ thị hàm số trên cắt nhau tại một
điểm trên trục tung nên x=0 là nghiệm của (*)
Tọa độ các điểm chung của hai đồ thị
hàm số trên là:
Câu 24:
Cho F(x)=. Giá trị nhỏ nhất của F(x) trên đoạn [-1;1] là:
Phương pháp:
+) Xác định hàm số F(x).
+) Giải phương trình F'(x)=0
xác định các nghiệm .
+) Tính các giá trị F(-1),F(1),F(x)
so sánh và kết luận GTLN, GTNN của hàm số.
Cách giải:
Chọn: C
Câu 25:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số
y= là :
Phương pháp:
Xét phương trình hoành độ giao điểm,
tìm nghiệm và tính diện tích theo công thức
Cách giải:
Phương trình hoành độ giao điểm của
hai đồ thị hàm số là:
Dễ thấy trong khoảng (0;2) nên diện tích hình phẳng cần tính là:
Chọn: C
Câu 26:
Cho . Khi đó bằng
Phương pháp:
Sử dụng phương pháp đổi biến số t=
Và tích phân không phụ thuộc vào biến
Cách giải:
Đặt
Đổi cận
Ta có
Chọn: B