Bộ 20 đề thi học kì 1 Hóa 12 có đáp án_ đề 10
-
3844 lượt thi
-
18 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Thủy phân chất béo luôn thu được chất hữu cơ X. X là
Đáp án D
Phương pháp giải:
Dựa vào khái niệm về chất béo trong chương 1: este – lipit sgk hóa 12
Giải chi tiết:
Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo. Do vậy khi thủy phân chất béo ta luôn thu được glixerol (C3H5(OH)3)
Câu 2:
Đáp án A
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức học về xenlulozơ trong chương 2 cacbohidrat – sgk hóa 12
Giải chi tiết:
Công thức phân tử của xenlulozo là: (C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n
Câu 3:
Trong các loại tơ dưới đây, tơ nào là tơ nhân tạo?
Đáp án A
Phương pháp giải:
Dựa vào sự phân loại tơ: tơ thiên nhiên, tơ nhân tạo (bán tổng hợp); tơ tổng hợp trong chương 4 polime sgk hóa 12
Giải chi tiết:
Tơ visco là tơ nhân tạo
Tơ nilon – 6,6 và tơ nilon -6 là tơ tổng hợp
Tơ tằm là tơ thiên nhiên
Câu 4:
Chất nào sau đây là amin bậc 2?
Đáp án C
Phương pháp giải:
Bậc của amin bằng số nguyên tử H trong phân tử NH3 bị thay thế bằng các gốc hidrocacbon
Giải chi tiết:
Khi thay thế 2 nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng các gốc ankyl thì ta thu được amin bậc 2
H2N-CH2-NH2 và (CH3)2CH-NH2 là amin bậc 1
(CH3)3N là amin bậc 3
CH3 – NH – CH3 là amin bậc 2
Câu 5:
Monome trùng hợp tạo thành poli(vinyl clorua) là
Đáp án D
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức học về tên 1 số polime phổ biến thường gặp trong sgk hóa 12
Giải chi tiết:
Câu 6:
Lòng trắng trứng (protein) phản ứng với Cu(OH)2 /OH- tạo chất có màu đặc trưng là
Đáp án C
Phương pháp giải:
Dựa vào tính chất hóa học của protein trong sgk hóa 12
Giải chi tiết:
Lòng trắng trứng (protein) phản ứng với Cu(OH)2 /OH- tạo hợp chất có màu tím đặc trưng. Đây được gọi là phản ứng màu biure.
Câu 7:
Công thức tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở là
Đáp án C
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức về etse trong chương 1 sgk hóa lớp 12
Giải chi tiết:
Công thức tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở là CnH2nO2 (n ≥ 2).
Câu 8:
Cacbohiđrat thuộc loại đisaccarit là
Đáp án A
Phương pháp giải:
Dựa vào sự phân loại cacbohidrat trong sgk hóa 12
Giải chi tiết:
Saccarozơ thuộc đisaccarit
Glucozơ thuộc monosaccarit
Tinh bột và xenlulozơ thuộc polisaccarit
Câu 9:
Chất X có công thức cấu tạo thu gọn HCOOCH3. Tên gọi của X là
Đáp án B
Phương pháp giải:
Este có CTTQ: RCOOR’
Tên este = tên gốc R’ + tên gốc RCOO + at
Giải chi tiết:
HCOOCH3: metyl fomat
Câu 10:
Đáp án B
Phương pháp giải:
Chứng minh tính lưỡng tính ta cho chất đó phản ứng với dung dịch axit và dd bazo
Giải chi tiết:
Cho H2N – CH2-COOH tác dụng với dd HCl và NaOH
PTHH minh họa: H2N – CH2-COOH + HCl → ClH3N – CH2-COOH
H2N – CH2-COOH + NaOH → H2N – CH2-COONa + H2O
Câu 11:
Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
Đáp án B
Phương pháp giải:
Chất có nhóm –CHO trong cấu tạo hoặc trong môi trường kiềm thủy phân ra chất có nhóm –CHO trong cấu tạo thì có phản ứng tráng bạc.
Giải chi tiết:
Glucozơ trong phân tử còn nhóm –CHO nên tham gia được phản ứng tráng bạc
Câu 12:
Tính chất vật lí chung của kim loại là
Đáp án D
Phương pháp giải:
Dựa vào tính chất vật lí chung của kim loại trong chương 5 đại cương về kim loại sgk hóa 12
Giải chi tiết:
Tính chất vật lí chung của kim loại là: tính dẻo, tính dãn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim
Câu 13:
CH3COOCH3 + NaOH →
CH3-CH(NH2)-COOH + NaOH →
CH3-NH2 + HCl →
C12H22O11 (saccarozơ) + H2O →
CH2=CH2
(C17H35COO)3C3H5 + H2O →
Giải chi tiết:
1) CH3COOCH3 + NaOH CH3COONa + CH3OH
2) CH3-CH(NH2)-COOH + NaOH → CH3-CH(NH2)-COONa + H2O
3) CH3-NH2 + HCl → CH3-NH3Cl
4) C12H22O11 (saccarozơ) + H2O C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (glucozơ)
5)
6) (C17H35COO)3C3H5 + 3H2O 3C17H35COOH + C3H5(OH)3
Câu 14:
Viết các đồng phân este có công thức phân tử C4H8O2.
C4H8O2 có độ bất bão hòa
→ este no, đơn chức, mạch hở
→ Các CTCT là: HCOOCH2CH2CH3 ; HCOOCH(CH3)CH3 ; CH3COOCH2CH3 ; CH3CH2COOCH3
Câu 15:
PTHH: CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH
(mol) 0,1 → 0,1
Khối lượng muối thu được trong dung dịch là 8,2 gam
Câu 16:
PTHH: C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2
(mol) 2 → 4
Vì %H = 80% nên nCO2 thực tế = nCO2 lí thuyết . 80% : 100% = 4 . 80% : 100% = 3,2 (mol)
Cho CO2 vào dd Ca(OH)2 dư có phản ứng:
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
Theo PTHH: nCaCO3 = nCO2 = 3,2 (mol)
→ mkết tủa = mCaCO3 = 3,2.100 = 320 (g)
Câu 17:
X là một amino axit chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 0,89 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl tạo ra 1,255 gam muối Y.
1) Xác định công thức cấu tạo và gọi tên của X. Biết X là α- aminoaxit.
2) Cho 1,255 gam Y vào lượng dư dung dịch NaOH. Tính số mol NaOH đã phản ứng.
Đặt CTPT của X: R(NH2)(COOH)
PTHH: R(NH2)(COOH) + HCl → R(NH3Cl)(COOH)
BTKL ta có: mHCl = mmuối Y – mX = 1,255 – 0,89 = 0,365 (g)
1) Vì X là α- aminoaxit nên CTCT X là: CH3-CH(NH2)-COOH: Alanin
2) PTHH: CH3-CH(NH2)-COOH + NaOH → CH3-CH(NH2)-COONa + H2O
nNaOH = n CH3-CH(NH2)-COOH = nHCl = 0,01 (mol)
Câu 18:
Đặt CTPT của X: CxHyOzNt (đk: x,y, z, t nguyên dương)
Suy ra:
→ Công thức đơn giản nhất của X là C2H8O3N2
Vì CTPT của X trùng với CT ĐGN nên CTPT là: C2H8O3N2
Ta thấy: → X có 2 trung tâm phản ứng được với dd NaOH
Hơn nữa thu được khí A là chất hữu cơ đơn chức làm xanh quỳ tím ẩm → A là amin đơn chức
→ X là muối CO32- với amin và NH3
→ CTCT của X:
PTHH:
Theo PTHH: nNa2CO3 = 1/2.nNaOH = 1/2 .0,2 = 0,1 (mol)
→ mNa2CO3 = 0,1.106 = 10,6 (g)
Vậy cô cạn dd Y khối lượng thu được là 10,6 gam.