IMG-LOGO

Bài luyện tập số 5

  • 39769 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 6:

Tìm phản ứng chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử:


Câu 7:

Trong phòng thí nghiệm để bảo quản muối Fe2+ người ta thường


Câu 8:

Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được axit hóa bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4. Mô tả hiện tượng quan sát được


Câu 11:

Cho hỗn hợp FeS và FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được A chứa ion nào sau đây?


Câu 12:

Trong 3 oxit FeO; Fe2O3; Fe3O4, oxit nào tác dụng với HNO3 cho ra khí


Câu 13:

Để điều chế Fe(NO3)2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây?


Câu 14:

Để tránh sự thủy phân của muối Fe3+ người ta cho vào dung dịch muối Fe3+


Câu 15:

Khi thêm dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra?


Câu 16:

Phản ứng nào sau đây FeCl3 không thể hiện tính oxi hóa?


Câu 22:

Nhận định nào sau đây không đúng?


Câu 24:

Phản ứng nào sau đây tạo ra được Fe(NO3)3?


Câu 25:

Cho các dung dịch muối sau: Na2CO3, Ba(NO3)2, Fe2(SO4)3. Dung dịch muối nào làm cho quỳ tím hóa thành màu đỏ, xanh, tím?


Câu 26:

Hỗn hợp A gồm Fe3O4; Al; Al2O3; Fe. Cho A tan trong NaOH dư được hỗn hợp chất rắn A1 dung dịch B1 và khí C1. Khí C1 (dư) cho tác dụng với A nung nóng được hỗn hợp chất rắn A2. Các chất có trong A1; B1; C1; A2


Câu 27:

Các chất trong dãy nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan