- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
- Đề số 44
- Đề số 45
Bài luyện tập số 2
-
39136 lượt thi
-
37 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch sau: NaCl, NaHCO3, Na2CO3, NaHSO4, Na2SO4, NaOH
Chọn C
+ Dùng quỳ phát hiện ngay ra, Na2CO3 và NaHSO4 (làm thuốc thử)
+ NaOH không có khí. + NaHCO3 có khí CO2.
Chú ý: NaHCO3 có tính bazo yếu nói chung không đổi màu quỳ ở nồng độ thường.
Câu 2:
Để nhận biết các dung dịch: NaOH, KCl, NaCl, KOH cần dùng các thuốc thử là:
Chọn C
Chú ý: Hợp chất của Na khi đốt có màu vàng. Hợp chất của K đốt cho màu tím
Câu 3:
Để nhận biết các dung dịch: Na2CO3; BaCl2; HCl; NaOH số hóa chất tối thiểu phải dùng là:
Chọn A
+ Đổ hỗn loạn vào nhau thì Na2CO3 và BaCl2 cho kết tủa.
+ Phân biệt Na2CO3 bằng hai dung dịch còn lại (nhận được HCl)
Câu 4:
Cho 4 dung dịch: HCl, AgNO3, NaNO3, NaCl. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào cho dưới đây để phân biệt được các dung dịch trên?
Chọn A
+ Với HCl cho màu đỏ
+ AgNO3 nhận biết qua HCl
+ NaCl nhận biết qua AgNO3.
Câu 5:
Cho các dung dịch: NaOH, NaCl, H2SO4, Na2SO4, Ba(OH)2. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào sau đây để nhận biết?
Chọn B
Với H2SO4 nhận ra ngay. Hai chất màu xanh là NaOH và Ba(OH)2 dùng axit phân biệt.
NaCl và Na2SO4 dùng Ba(OH)2 phân biệt.
Câu 6:
Để nhận biết được các chất bột rắn khan sau: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4 đựng trong các lọ riêng biệt thì hóa chất được sử dụng là:
Chọn A
Với BaCO3 và BaSO4 không tan dùng CO2 phân biệt được.
Với Na2CO3 và Na2SO4 tạo kết tủa với Ba(HCO3)2 sau đó lại dùng CO2 phân biệt. Chất còn lại là NaCl.
Câu 7:
Có 3 dung dịch hỗn hợp: (NaHCO3 và Na2CO3), (NaHCO3 và Na2SO4), (Na2CO3 và Na2SO4). Chỉ dùng thêm một cặp chất nào trong số các cặp chất cho dưới đây để nhận biết các dung dịch trên?
Chọn B
Cho Ba2+ vào các dung dịch đều thu được kết tủa. Ta đi xử lí kết tủa.
Ống 1 chỉ có BaCO3 gặp HNO3 tan hết. Ống 2 chỉ có BaSO4 không bị tan.
Ống 3 có BaCO3 và BaSO4 gặp HNO3 bị tan một phần.
Câu 8:
Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết các kim loại Ba, Mg, Fe, Ag, Al trong các bình mất nhãn?
Chọn A
+ Ag không phản ứng.
+ Ba có khí và kết tủa Cho dư để có Ba(OH)2
+ Dùng Ba(OH)2 nhận ra Al (có khí thoát ra)
+ Với Mg và Fe để kết tủa ngoài không khí hoá đỏ (Fe(OH)3) là Fe.
Câu 9:
Có 4 ống nghiệm bị mất nhãn, mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch HCl, HNO3, KCl, KNO3. Dùng 2 hóa chất nào trong các cặp hóa chất sau đây để có thể phân biệt được các dung dịch trên?
Chọn D
Dùng quỳ soi ra ngay HCl và HNO3, sau đó phân biệt bằng AgNO3.
KCl và KNO3 phân biệt bằng AgNO
Câu 10:
Có 3 lọ đựng 3 chất bột riêng biệt: Al, Al2O3, Fe. Có thể nhận biết 3 lọ trên bằng một thuốc thử duy nhất là:
Chọn A
Al tan và có khí
Al2O3 tan nhưng không có khí.
Còn lại không tan là Fe.
Câu 11:
Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết NH4NO3, NaNO3, Al(NO3)3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, và Cu(NO3)2 là:
Chọn D
Với NH4NO3 có khí mùi khai thoát ra
Với Al(NO3)3 có kết tủa sau đó tan
Với NaNO3 không có hiện tượng
Với Fe(NO3)3 có kết tủa màu đỏ nâu xuất hiện
Dùng NH3 để nhận ra Cu(NO3)2
Để kết tủa Fe(OH)2 ngoài không khí hoá nâu đỏ để nhận ra Fe(NO3)2
Câu 12:
Chỉ dùng một thuốc thử để nhận biết các dung dịch muối sau: Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, MgCl2, FeCl2 thì chọn thuốc thử là:
Chọn B
Câu 13:
Có 4 dung dịch dịch đựng trong 4 lọ hóa chất mất nhãn là (NH4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH. Để nhận biết 4 chất lỏng trên, chỉ cần dung dịch:
Chọn A
Câu 14:
Chỉ dùng nước có thể phân biệt được các chất trong dãy:
Chọn A
Hoà các mẫu vào nước hai mẫu cho khí là Na và Ba
Cho dung dịch NaOH hoặc Ba(OH)2 vào hai mẫu kia có kết tủa là Ba và (NH4)2SO4
Còn lại là Na và NH4Cl
Câu 15:
Để nhận biết 4 dung dịch na2SO4, k2CO3, BaCl2, lino3 (đều có nồng độ khoảng 0,1M) bị mất nhãn, chỉ cần dùng một chất duy nhất là:
Chọn B
Câu 16:
Có 4 chất rắn trong 4 lọ riêng biệt gồm NaOH, Al, Mg và al2o3. Nếu chỉ dùng thêm một thuốc thử để phân biệt 4 chất trên, thuốc thử được chọn là:
Chọn D
Với Al có khí thoát ra (dùng để nhận ra NaOH)
Al2O3 tan hết và không có khí thoát ra.
Mg không tan
Câu 17:
Có các dung dịch al(no3)3, NaNO3, mg(no3)2, H2SO4. Thuốc thử để phân biệt các dung dịch đó là:
Chọn B
Với Al(NO3)3 cho kết tủa sau đó tan
Với Mg(NO3)2 cho kết tủa không tan
Đổ hai dung dịch còn lại vào dung dịch Al(NO3)3 có kết tủa là H2SO4
Còn lại là NaNO3
Câu 18:
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Quỳ tím |
Quỳ tím chuyển màu xanh |
Y |
Nước brom |
Kết tủa màu trắng |
Z |
Dung dịch AgNO3/NH3 |
Kết tủa Ag trắng sáng |
T |
Cu(OH)2 |
Dung dịch có màu xanh lam |
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
Chọn A
Câu 19:
Cho 4 lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z, T chứa các chất khác nhau trong số 4 chất (NH4)2CO3, NaHCO3, NaNO3, NH4NO3. Thực hiện nhận biết 4 dung dịch trên bằng dung dịch Ba(OH)2 thu được kết quả sau:
Chất |
X |
Y |
Z |
T |
Hiện tượng |
Kết tủa trắng |
Khí mùi khai |
Không hiện tượng |
Kết tủa trắng, khí mùi khai |
Nhận xét nào sau đây là đúng?
Chọn D
Câu 20:
X, Y, Z, T là một trong số các dung dịch sau: glucozơ; fructozơ; glixerol; phenol. Thực hiện các thí nghiệm để nhận biết chúng và có kết quả như sau:
Chất |
Y |
Z |
X |
T |
dd AgNO3/NH3, đun nhẹ |
Ag |
|
Ag |
|
Nước Br2 |
Nhạt màu |
|
|
Xuất hiện kết tủa trắng |
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
Chọn A
Câu 21:
Ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn
+ X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện+ Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện
+ X tác dụng với Z thì có khí bay ra. Các dung dịch X, Y, Z lần lượt chứa
Chọn B
Câu 22:
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Dung dịch I2 |
Có màu xanh tím |
Y |
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Có màu tím |
Z |
Dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng |
Kết tủa Ag trắng sáng |
T |
Nước Br2 |
Kết tủa trắng |
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
Chọn D
Câu 24:
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Quỳ tím |
Quỳ tím chuyển màu xanh |
Y |
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Dung dịch màu tím |
Z |
Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng |
Kết tủa Ag trắng |
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
Chọn A
Câu 25:
Các dung dịch riêng biệt gồm NaHCO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành một số thí nghiệm kết quả được ghi lại trong bảng sau:
Dung dịch |
(1) |
(2) |
(4) |
(5) |
(1) |
|
Khí thoát ra |
Có kết tủa |
|
(2) |
Khí thoát ra |
|
Có kết tủa |
Có kết tủa |
(4) |
Có kết tủa |
Có kết tủa |
|
|
(5) |
|
Có kết tủa |
|
|
Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là:
Chọn A
Câu 26:
X, Y, Z, T, P là các dung dịch chứa các chất sau: axit glutamic, alanin, phenylamoni clorua, lysin và amoni clorua. Thực hiện các thí nghiệm và có kết quả ghi theo bảng sau:
Thuốc thử |
X |
Y |
Z |
Quì tím |
Hóa đỏ |
Hóa xanh |
Không đổi màu |
Dung dịch NaOH |
Khí thoát ra |
Dd trong suốt |
Dd trong suốt |
Thuốc thử |
T |
P |
|
Quì tím |
Hóa đỏ |
Hóa đỏ |
|
Dung dịch NaOH |
Dd phân lớp |
Dd trong suốt |
|
Các chất X, Y, Z, T, P lần lượt là
Chọn C
Câu 27:
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T (trong dung dịch) thu được các kết quả sau
Mẫu thử |
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
X hoặc T |
Tác dụng với quỳ tím |
Quỳ tím chuyển màu xanh |
Y |
Tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 đun nóng |
Có kết tủa Ag |
Z |
Tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 |
Không hiện tượng |
Y hoặc Z |
Tác dụng với cu(oh)2 trong môi trường kiềm |
Dung dịch xanh lam |
T |
Tác dụng với cu(oh)2 trong môi trường kiềm |
Có màu tím |
Biết T là chất hữu cơ mạch hở. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
Chọn B
Câu 28:
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
T |
Quỳ tím |
Quỳ tím chuyển màu xanh |
Y |
Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng |
Kết tủa Ag trắng sáng |
X, Y |
Cu(oh)2 |
Dung dịch xanh lam |
Z |
Nước Brom |
Kết tủa trắng |
X, Y, Z, T lần lượt là:
Chọn A
Câu 29:
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
T |
Quỳ tím |
Quỳ tím hoá đỏ |
X, Y |
Cu(oh)2 |
Dung dịch xanh lam |
X |
Nước Brom |
Mất màu nước brom |
Z |
Nước Brom |
Kết tủa trắng |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
Chọn A
Câu 30:
Cho các dung dịch sau: Ba(HCO3)2, NaOH, AlCl3, KHSO4 được đánh số ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Tiến hành các thí nghiệm sau:
Hoá chất |
X |
Y |
Z |
T |
Quỳ tím |
Xanh |
Đỏ |
Xanh |
Đỏ |
Dung dịch HCl |
Khí bay ra |
Đồng nhất |
Đồng nhất |
Đồng nhất |
Dung dịch Ba(OH)2 |
Kết tủa trắng |
Kết tủa trắng |
Đồng nhất |
Kết tủa trắng, sau tan |
Dung dịch chất Y là
Chọn A
Câu 31:
Khi làm thí nghiệm với các chất sau X, Y, Z, T ở dạng dung dịch nước của chúng thấy có các hiện tượng sau:
- Chất X tan tốt trong dung dịch HCl và tạo kết tủa trắng với dung dịch brom.
- Chất Y và Z đều hoà tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.
- Chất T và Y đều tạo kết tủa khi đun nóng với dung dịch AgNO3/NH3.
Các chất X, Y, Z, T đều không làm đổi màu quỳ tím.
Chọn A
Câu 32:
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z và T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Chất Thuốc thử |
X |
Y |
Dung dịch HCl |
Có |
Không |
Dung dịch NaOH |
Có |
Không |
Dung dịch AgNO3/NH3 |
không |
có |
Chất Thuốc thử |
Z |
T |
Dung dịch HCl |
Có |
Có |
Dung dịch NaOH |
Không |
Có |
Dung dịch AgNO3/NH3 |
không |
không |
Các chất X, Y, Z và T lần lượt là:
Chọn A
Câu 33:
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X,Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Dung dịch mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X, T |
Quỳ tím |
Quỳ tím chuyển màu xanh |
Y |
Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng |
Kết tủa Ag trắng sáng |
Y, Z |
Cu(oh)2 |
Dung dịch xanh lam |
X, T |
Dung dịch FeCl3 |
Kết tủa đỏ nâu |
X, Y, Z, T lần lượt là
Chọn A
Câu 34:
Một học sinh nghiên cứu một dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau:
- X đều có phản ứng với cả ba dung dịch: NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3.
- X không phản ứng với cả ba dung dịch: NaOH, Ba(NO3)2, HNO3.
Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây?
Chọn A
Câu 35:
Kết quả thí nghiệm của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E như sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
A |
Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng |
Kết tủa Ag trắng sáng |
B |
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, đun nóng |
Kết tủa Cu2O đỏ gạch |
C |
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường |
Dung dịch xanh lam |
D |
Nước Br2 |
Mất màu dung dịch Br2 |
E |
Quỳ tím |
Hoá xanh |
Các chất A, B, C, D, E lần lượt là:
Chọn B
Câu 36:
Cho 4 lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z, T chứa các chất khác nhau trong số bốn chất: (NH4)2CO3, NaHCO3, NaNO3, NH4NO3. Thực hiện nhận biết bốn dung dịch trên bằng dung dịch Ba(OH)2 thu được kết quả sau:
Chất |
X |
Y |
Z |
T |
Dung dịch Ba(OH)2 |
Kết tủa trắng |
Khí mùi khai |
Không hiện tượng |
Kết tủa trắng, khí mùi khai |
Nhận xét nào sau đây là đúng?
Chọn A
Câu 37:
X, Y, Z, T là một trong các dung dịch sau: (NH4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH. Thực hiện thí nghiệm để nhận xét chúng và có được kết quả như sau:
Chất |
X |
Z |
T |
Y |
Dd Ba(OH)2, to |
Có kết tủa xuất hiện |
Không hiện tượng |
Kết tủa và khí thoát ra |
Có khí thoát ra |
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
Chọn D