Đề thi Hóa học 12 Học kì 1 chọn lọc, có đáp án - Đề 3
-
1584 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là
Đáp án C
Câu 2:
Nilon - 6,6 là một loại
Đáp án C
Tơ nilon – 6,6 là một loại tơ poliamit vì các mắt xích nối với nhau bằng các nhóm amit (– CO – NH –) .
Câu 3:
Peptit X có công thức cấu tạo sau: Gly-Ala-Val-Gly-Ala, hãy cho biết khi thủy phân peptit X có thể thu được bao nhiêu đipeptit?
Đáp án A
Thủy phân peptit X có thể thu được các đipeptit là: Gly-Ala; Ala-Val; Val-Gly.
Câu 4:
X và Y () là 2 peptit mạch hở, đều tạo bởi glyxin và alanin (X và Y hơn kém nhau 1 liên kết peptit), Z là . Đun nóng 31,88 gam hỗn hợp T gồm X, Y, Z trong 1 lít dung dịch NaOH 0,44 M vừa đủ, thu được dung dịch B chứa 41,04 gam hỗn hợp muối. Biết trong T nguyên tố oxi chiếm 37,139% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của Y có trong T gần nhất với
Đáp án A
Quy đổi hỗn hợp peptit về ON (x mol); CH2 (y mol); O (z mol) và (t mol)
= 31,88 gam → 57x + 14y + 18z + 218t = 31,88 (1)
= 0,44 mol → x + 3t = 0,44 (2)
Muối trong B gồm: NNa (x mol); C (y mol); CCOONa (3t mol)
→ 97x + 14y + 82.3t = 41,04 hay 97x + 14y + 246t = 41,04 (3)
Biết trong T nguyên tố oxi chiếm 37,139% về khối lượng nên:
→ = 31,88.37,139% = 11,84
Hay x + z + 6t = 0,74 (4)
Từ (1); (2); (3) và (4) có x = 0,2; y = 0,14; z = 0,06; t = 0,08.
Số N trong
→ X là tripeptit (0,04 mol) và Y là tetrapeptit (0,02 mol)
(ghi chú: tính số mol X và Y bằng npeptit = = z và Số N)
Gọi số mol của Gly và Ala lần lượt a, b
→ a + b = = 0,2 và 2a + 3b = = 2x + y = 0,54
→ a = 0,06 và b = 0,14.
Gọi X là Glyu(Ala)3 – u và Y là Glyv(Ala)4 – v.
= 0,06 → 0,04u + 0,02v = 0,06 hay 2u + v = 3.
Mà X và Y đều chứa Gly và Ala nên u = 1 và v = 1 thỏa mãn.
Vậy Y là Gly(Ala)3
Câu 5:
Hòa tan hết 7,44 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO, Fe, vào dung dịch chứa 0,4 mol HCl và 0,05 mol NaN, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa 22,47 gam muối và 0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO, có tỷ khối so với bằng 14,5. Cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch X thu được kết tủa Y, lấy Y nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 9,6 gam chất rắn. Mặt khác nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgN (dư) thu được m gam kết tủa. Biết chất tan trong X chỉ chứa hỗn hợp các muối. Giá trị của m là
Đáp án C
Gọi số mol NO và lần lượt là x mol và y mol.
= 0,02 mol → x + y = 0,02 mol
= 0,02.14,5.2 = 0,58 gam → 30x + 28y = 0,58 gam
Giải hệ được x = y = 0,01 mol.
Do dung dịch X chỉ chứa muối nên HCl phản ứng hết.
BTKL:
= 7,44 + 0,4.36,5 + 0,05.85 – 22,47 – 0,58 = 3,24 gam → = 0,18 mol.
Giả sử muối có
Bảo toàn nguyên tố H có:
= 2.→ = 0,01 mol.
Cho NaOH dư vào X thu được kết tủa Y, nung Y trong không khí thu được rắn chứa MgO và có khối lượng 9,6 gam.
Lượng O để oxi hóa 7,44 gam hỗn hợp ban đầu lên tối đa là:
Cho AgN dư tác dụng với dung dịch X ta thu được kết tủa gồm AgCl 0,4 mol (bảo toàn Cl) và Ag.
Bảo toàn electron có:
= 0,135.2 - 0,01.8 - 0,01.3 - 0,01.10 = 0,06 mol
→ m = 0,4.143,5 + 0,06.108 = 63,88 (gam).
Câu 6:
Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí C thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là
Đáp án D
Câu 7:
Mô tả nào dưới đây là không đúng ?
Đáp án A
A sai vì Glucozơ không ngọt bằng đường mía.
Câu 9:
Để điều chế 26,73 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit HN 94,5% (D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là
Đáp án D
Câu 10:
Thành phần chính trong nguyên liệu bông, đay, gai là
Đáp án D
Thành phần chính trong nguyên liệu bông, đay, gai là xenlulozơ.
Câu 11:
Cation có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 33. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
Đáp án B
X → + 1e
→ Cấu hình electron của X là [Ar]4.
Vậy X ở chu kỳ 4 (do có 4 lớp electron); nhóm IA (do 1 electron hóa trị, nguyên tố s).
Câu 12:
Dung dịch metylamin trong nước làm
Đáp án A
Dung dịch metylamin trong nước có tính bazơ nên làm quỳ tím chuyền sang màu xanh.
Câu 13:
Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam bột Fe vào dung dịch AgN dư thì khối lượng chất rắn thu được là
Đáp án B
Câu 14:
Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại?
Đáp án B
Ag dẫn điện tốt nhất.
Câu 15:
Cho các chất có công thức cấu tạo sau đây: (1) ; (2) CCOOC; (3) HCOO; (4) CCOOH; (5) CCH(COO)COOC; (6) HOOCCCOH; (7) COOC-COO. Những chất thuộc loại este là
Đáp án D
Khi thay nhóm - OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm – OR thì được este.
Các chất thuộc loại este là: (1) ; (2) CCOOC; (3) HCOO; (5) CCH(COO)COOC; (7) COOC-COO
Câu 16:
Cho dãy các chất: (anilin), NCCOOH, CCCOOH, CCCN, OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
Đáp án C
Các chất tác dụng được với HCl là: (anilin),
Câu 17:
Đốt cháy một este hữu cơ X thu được 13,2g và 5,4g . X thuộc loại:
Đáp án B
Ta có: = 0,3(mol)
Vậy X thuộc este no, đơn chức.
Câu 18:
Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no, đơn chức và ancol no, đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là
Đáp án D
Gọi este có dạng RCOOR’
RCOOR’ (0,1) + NaOH (0,1 mol) → RCOONa + R’OH
Có = 6 : 0,1 = 60 → R + R’ = 16.
Vậy este là HCOOC hay metyl fomat.
Câu 19:
Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là
Đáp án D
X có dạng: N – R – COOH
N – R – COOH + HCl → ClN – R – COOH
Bảo toàn khối lượng có mHCl = 15,06 – 10,68 = 4,38 gam
→ = 4,38 : 36,5 = 0,12 mol
→ = 10,68 : 0,12 = 89. Vậy X là Alanin.
Câu 20:
Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) glixerol thu được là
Đáp án B
Câu 21:
Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là
Đáp án C
Sản phẩm cuối cùng khi thủy phân các protit là α-amino axit.
Câu 22:
Đốt cháy hết 5,64 gam hỗn hợp X gồm 1 axit đơn chức, 1 ancol đơn chức và este tạo bởi axit và ancol trên, thu được 11,88 gam và 4,32 gam . Nếu lấy cùng lượng hỗn hợp trên tác dụng đủ với 250 ml dung dịch NaOH 0,2M, dung dịch sau phản ứng đun nóng thu được 0,896 lít (đktc) hơi ancol và 4,7 gam muối khan Y. Trong số các phát biểu sau:
(1) % về số mol của axit trong hỗn hợp X là 42,86%.
(2) có 2 đồng phân este thỏa mãn đề bài ra.
(3) % về khối lượng của ancol trong hỗn hợp X là 40,43%.
(4) 5,64 gam hỗn hợp X phản ứng tối đa với 0,04 mol .
(5) Khi nung muối Y với hỗn hợp vôi tôi xút (NaOH/CaO) thu được eten.
Số phát biểu đúng là
Đáp án B
Bảo toàn khối lượng có: = 11,88 + 4,32 – 5,64 = 10,56 gam → = 0,33 mol.
Bảo toàn nguyên tố O có: 2x + y + 2z = 0,12 (1)
= 0,05 → x + z = 0,05 (2)
Dung dịch sau phản ứng thu được 0,896 lít hơi ancol (đktc) và 4,7 gam muối khan
Từ (1); (2) và (3) có x = 0,03 mol và y = z = 0,02 mol.
Thay vào (4) được R = 27 (- CH= C)
Mà khối lượng ban đầu là 5,64 gam → 72.0,03 + (R’ + 17).0,02 + (71 + R’).0,02 = 5,64 → R’ = 43 ( - ).
Vậy X gồm:
C = CH – COOH: 0,03 mol; OH: 0,2 mol và C = CH – COO: 0,02 mol
Xét các đáp án:
(1) % về số mol của axit trong hỗn hợp X là 42,86% → đúng.
(2) có 2 đồng phân este thỏa mãn đề bài ra → đúng.
(3) % về khối lượng của ancol trong hỗn hợp X là 40,43% → sai (21,28%)
(4) 5,64 gam hỗn hợp X phản ứng tối đa với 0,04 mol → sai (0,05 mol)
(5) Khi nung muối Y với hỗn hợp vôi tôi xút (NaOH/CaO) thu được eten → đúng.
Câu 23:
Mật ong có vị ngọt đậm là do trong mật ong có nhiều:
Đáp án A
Trong mật ong chứa nhiều fructozơ.
Câu 24:
Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: ; . Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion trong dung dịch là
Đáp án A
Câu 26:
Một este có CTPT là , có phản ứng tráng gương với dung dịch AgN/N. CTCT của este đó là
Đáp án C
Chú ý: có phản ứng tráng gương nhưng không chọn do CTPT khác
Câu 27:
Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là
Đáp án C
Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là α-aminoaxit.
Câu 29:
Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuS sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuS đã dùng là:
Đáp án B
Câu 30:
Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420.000. Hệ số polime hoá của PE là
Đáp án D
Hệ số polime hóa