100 câu trắc nghiệm Số phức nâng cao (P2)
-
4218 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho các số phức z thỏa mãn |z – 2 – 4i| = 2. Gọi z1; z2 số phức có module lớn nhất và nhỏ nhất. Tổng phần ảo của hai số phức bằng?
Chọn D.
Ta có
+ Giá trị lớn nhất của |z| là đạt được tại
+ Giá trị nhỏ nhất của |z| là , đạt được tại
Vậy tổng phần ảo là:
Câu 2:
Gọi z1, z2 lần lượt là hai nghiệm của phương trình z2 - (1 + 3i) z – 2 + 2i = 0 và thỏa mãn | z1| > | z2|. Tìm giá trị của biểu thức
Chọn B.
Phương trình đã cho tương đương với:
( z – 2i) ( z – 1 – i) = 0
Suy ra: z = 2i hoặc z = 1 + i
Do | z1| > | z2| nên ta có z1 = 2i và z2 = 1 + i
Ta có
= 1,5
Câu 3:
Gọi z1; z2 lần lượt là hai nghiệm của phương trình z2 – 4z + 7 = 0 .Tính giá trị của biểu thức
Chọn C.
Phương trình đã cho tương đương với:
( z - 2) 2 = -3 hay
Từ đó
Do Q là biểu thức đối xứng với z1; z2 nên không mất tính tổng quát, giả sử
Lúc đó:
Câu 4:
Cho các số phức z thỏa mãn |z2 + 4| = 2|z|. Kí hiệu M = max|z| và m = min|z|. Tìm module của số phức w = M + m?
Chọn A.
Ta có
Giải bất phương trình trên với ẩn |z| ta được:
Vậy
Câu 5:
Cho số phức z1; z2 thỏa mãn . Tính tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức | z1 - z2 | là?
Chọn B.
Ta có
Do đó và
Vậy tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất là
Câu 6:
Trong các số phức z thỏa mãn điều kiện |z – 1 – 2i| = 2, tìm số phức z có môđun nhỏ nhất.
Chọn C.
Gọi z = x + yi và M (x; y) là điểm biểu diễn số phức z.
Ta có : |z – 1 – 2i| = 2 hay ( x - 1) 2 + (y - 2)2 = 4
Đường tròn (C): ( x - 1)2 + (y - 2)2 = 4 có tâm I(1; 2). Đường thẳng OI có phương trình y = 2x
Số phức z thỏa mãn điều kiện và có môdun nhỏ nhất khi và chỉ khi điểm biểu diễn số phức đó thuộc đường tròn (C) và gần gốc tọa độ O nhất, điểm đó chỉ là một trong hai giao điểm của đường thẳng OI với (C), khi đó tọa độ của nó thỏa mãn hệ
hoặc
Chọn nên số phức
Câu 7:
Cho số phức z thỏa mãn . Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của modul z lần lượt là.
Chọn B.
Giả sử z = x + yi. Từ giả thiết:
Suy ra: ( x + 2) 2+ ( y - 1)2 = 2[(x + 1) 2 + ( y + 1) 2]
Hay x2 + (y + 3)2 = 10
Tập hợp điểm biểu diễn của z là đường tròn tâm I(0; -3) bán kính
Gọi M là điểm biểu diễn của z, ta có:
IM-IO ≤ OM ≤ IM+ IO hay
Câu 8:
Cho số phức z thỏa mãn là một số thực. Hỏi giá trị nhỏ nhất của |z| gần với giá trị nào nhất?
Chọn B.
Giả sử z = x + yi.
Từ giả thiết: = ( x + 3 + ( y - 1) i) ( x + 1 - ( y - 3) i)
= x2 + y2 + 4x - 4y + 6 + 2( x – y + 4) i
Để số trên là 1 số thực khi và chỉ khi : x – y + 4 = 0
Tập hợp biểu diễn của z là đường thẳng d: x – y + 4 = 0.
Gọi M là điểm biểu diễn của z.
Tìm được M ( -2; 2) nên z = -2+ 2i . Suy ra:
Lại có:
Câu 9:
Trong các số phức z thỏa mãn |z + 4 - 3i| + |z -8 - 5i| = 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của |z – 2 – 4i| ?
Chọn D.
Gọi M( x; y) là điểm biểu diễn của số phức z trên mặt phẳng Oxy.
Khi đó
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiakovsky ta có:
Vậy Min|z – 2 – 4i| = 1
Câu 10:
Cho hai số phức z1 và z2 thỏa mãn | z1 + 2 z2| = 5 và |3 z1 - z2| = 3. Giá trị lớn nhất của P = | z1| + | z2| gần với số nguyên nào nhất?
Chọn B.
Ta có
Từ (1) và (2) suy ra
Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky ta có:
. Vậy
Lại có:
Câu 11:
Cho số phức với m nguyên. Có bao nhiêu giá trị của m với 1≤ m≤ 50 để z là số thuần ảo?
Chọn B.
+ Ta có
Do đó:
+ để z là số thuần ảo khi và chỉ khi m = 2k + 1
+ Mà 0 ≤ m ≤ 50 nên 0 ≤ 2k + 1 ≤ 50
Suy ra: -1/2 ≤ k ≤ 24,5
Kết hợp với điều kiện k nguyên nên k ∈ {0;1;2;3...24}
Với 25 giá trị của k cho ta tương ứng 25 giá trị m thỏa yêu cầu đề bài.
Câu 12:
Cho biểu thức L = 1- z+ z2- z3+ ...+ z2016- z2017 với . Biểu thức L có giá trị là
Chọn A.
+ Ta có:
+ Khi đó: L = 1- z+ z2- z3+ ...+ z2016- z2017
Câu 13:
Cho 2 số phức ; với z = x+ yi.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
Chọn C.
Ta có: z = x+ yi nên z2 = x2 - y2 + 2xyi
Khi đó :
Suy ra z1 là số thuần ảo; z2 là số thuần thực.
Câu 16:
Cho số phức z thỏa mãn |z +1 +i | =| - 2i |. Tìm giá trị nhỏ nhất của |z|.
Chọn C.
Gọi z = x+ yi thì M (x; y) là điểm biểu diễn z
Ta có |z +1 +i | =| - 2i |
Nên ( x + 1) 2 + (y + 1) 2 = x2 + (y + 2) 2 hay ∆: x – y – 1 = 0.
Do đó điểm M di chuyển trên ∆. Do đó; để modul của số phức z min khi M là hình chiếu của O trên ∆
Vậy
Câu 18:
Cho số phức z thỏa mãn |z – 1 – 2i| = 2. Giá trị lớn nhất của T = |z| + |z – 3 – 6i| gần với giá trị nào nhất?
Chọn C.
Ta có |z|2 = |(z – 1 – 2i) + (1 + 2i)|2 = |z – 1- 2i|2 + |1 + 2i|2 + 2(z – 1 – 2i)(1 + 2i) (1)
|z – 3 – 6i|2 = |(z – 1 – 2i) – 2(1 + 2i)|2 = |z – 1 – 2i|2 + 4|1 + 2i|2 - 4(z – 1- 2i)(1 + 2i) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: 2|z|2 + |z – 3- 6i|2 = 3|z – 1- 2i|2 + 6|1 + 2i|2 = 12 + 30 = 42.
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiakovsky ta có:
Vậy
Có
Câu 19:
Cho số phức z thỏa mãn | z -3 - 4i| = .Tìm |z| để biểu thức: P = |z + 2|2 - |z – i|2 đạt giá trị lớn nhất?
Chọn A.
Gọi M( x; y) là điểm biểu diễn của số phức z trên mặt phẳng Oxy.
Ta có: | z -3 - 4i| = |x + yi - 3 - 4i| =
Suy ra
Biểu diễn hình học của P là đường thẳng và P = 4x + 2y + 3.
Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky ta có:
P = 4x + 2y + 3 = 4(x – 3) + 2(y – 4) + 23
Vậy MaxP = 33 khi và chỉ khi
Do đó:
Câu 20:
Tìm mô-đun của số phức w = b + ci biết số phức là nghiệm của phương trình z2 + 8bz + 64c = 0
Chọn C.
+ Ta có
Do đó
Theo giả thiết ta có ( 8 + 16i) 2 + 8b( 8 + 16i) + 64c = 0
Tương đương: ( 1 + 2i) 2 + b( 1 + 2i) + c = 0
Hay ( 2b + 4)i + b + c – 3 = 0
Ta có hệ
Khi đó:
Câu 21:
Cho a,b,c là 3 số phức phân biệt khác 0 và modul của chúng bằng nhau .Nếu một nghiệm của phương trình az2 + bz + c = 0 có môđun bằng 1 thì khẳng định nào sau đây đúng.
Chọn D.
Giả sử z1; z2 là nghiệm của phương trình đã cho với || = 1.
Theo định lý Viet ta có .Suy ra
Bởi vì , suy ra
Câu 22:
Cho số phức z thỏa mãn là số thuần ảo. Tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z là:
Chọn D.
Gọi M(a ; b) là điểm biểu diễn số phức z = a + bi
Ta có:
Để là số thuần ảo thì
Tập hợp các điểm M là đường tròn tâm O, bán kính R = 1 bỏ đi một điểm (0; 1).
Câu 23:
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện |z – 3 + 4i| ≤ 2. Trong mặt phẳng Oxy tập hợp điểm biểu diễn số phức w = 2z + 1 - i là hình tròn có diện tích
Chọn C.
Giả sử w = x + yi , khi đó ( 1) tương đương ( x - 7) 2+ ( y + 9) 2 ≤ 16
Suy ra tập hợp điểm biểu diễn số phức w là hình tròn tâm I(7; -9), bán kính r = 4
Vậy diện tích cần tìm là S = π.42 = 16π.
Câu 24:
Trong mặt phẳng phức Oxy, tâp hợp các điểm biểu diễn số phức z sao cho z 2 là số thuần ảo là hai đường thẳng d1 ; d2. Góc α giữa 2 đường thẳng d1 ; d2 là bao nhiêu?
Chọn C.
Gọi M(x; y) là điểm biểu diễn số phức z = x + yi
Ta có: z2 = ( x2 - y2) + 2xyi là số thuần ảo khi và chỉ khi x2 - y2 = 0
Hay y = ± x.
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn đề bài nằm trên 2 đường thẳng trên và 2 đường thẳng này vuông góc với nhau (vì tích hai hệ số góc bằng -1).
Câu 25:
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z + 2| + |z – 2| = 5 trên mặt phẳng tọa độ là một
Chọn C.
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , gọi M(x; y) biểu diễn số phức z = x + yi.
Ta có |z + 2| + |z – 2| = 5
Đặt F1( -2; 0) ; và F2( 2; 0) khi đó ( 1) trở thành MF1 + MF2 = 5
suy ra M nằm trên Elip có hai tiêu điểm là F1; F2 và bán kính trục lớn là 5/2.
Phương trình của elip đó là .