Bài kiểm tra số 2
-
7858 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc chuyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào ?
Chọn đáp án B
Trong y khoa người ta dùng dung dịch glucozơ 5% để truyền cho bệnh nhân.
Câu 4:
Cho các dung dịch không màu: , , glucozơ, glixerol, , . Nếu dùng thuốc thử là / thì nhận biết được tối đa bao nhiêu chất trong số các chất trên?
Chọn đáp án D
Nhóm thứ nhất: và (dd có màu xanh)
Nhóm thứ hai: Glucozơ và glixerol (dd có màu xanh đặc trưng)
Nhóm thứ ba: không phản ứng
Tiếp tục đun nóng từng nhóm, ta sẽ phân biệt đc tất cả.
Câu 5:
Dùng những hoá chất nào sau đây có thể nhận biết được 4 chất lỏng không màu là etylen glicol, rượu etylic, glucozơ, phenol?
Chọn đáp án A
Cho brom vào 4 chất, tạo kết tủa là phenol. Đun nóng hỗn hợp, chất làm mất màu brom là glucozo
Cho Cu(OH)2/ vào 2 chất còn lại. Chất tạo dd màu xanh là etylen glicol. Chất còn lại là rượu etylic
Câu 6:
Phát biểu nào sau đây là đúng:
Chọn đáp án B
Nhận thấy xenlulozơ đều có cấu tạo mạch thẳng → Loại A.
Phân tử amilopectin trong tinh bột có cấu trúc phân nhánh → Loại C
Phân tử amilozơ và amilopectin không tan trong nước nguội , tan 1 phần trong nước nóng tạo dung dịch keo → Loại D.
Câu 8:
Cho một số tính chất: là chất kết tinh không màu (1) ; có vị ngọt (2) ; tan trong nước (3) ; hoà tan (4) ; làm mất màu nước brom (5) ; tham gia phản ứng tráng bạc (6) ; bị thuỷ phân trong môi trường kiềm loãng nóng (7). Số tính chất đúng với saccarozơ là
Chọn đáp án A
Tính chất của saccarozo: (1), (2), (3) (tính chất vật lý), (4) -> A
(5), (6) sai vì saccarozo k có nhóm
(7) sai vì MT axit
Câu 13:
Hợp chất nào dưới đây là monosaccarit ?
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Chọn đáp án A
• Monosaccarit là polihiđroxyl cabonyl, tức là monosaccarit có nhóm cacbony + polihiđroxyl.
→ Có 3 hợp chất là monosaccarit là (2), (3), (5)
Câu 15:
Cho các phát biểu sau:
(1) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(2) Dung dịch glucozơ và dung dịch saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(3) Dung dịch saccarozơ hoà tan ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
(4) Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột thu được fructozơ
Số phát biểu đúng là
Chọn đáp án B
Số phát biểu đúng là:
(1) Đúng
(2) Sai; dung dịch saccarozơ không có phản ứng tráng bạc
(3) Đúng
(4) Sai, Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ
Câu 16:
Cho các phát biểu sau:
(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;
(2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit (loãng) làm xúc tác;
(3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;
(4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit;
Phát biểu đúng là
Chọn đáp án B
• (2) sai vì các saccarozơ và tinh bột đều bị thủy phân khi có axit (loãng) làm xúc tác.
(4) sai vì xenlulozơ thuộc loại polisaccarit.
Có hai phát biết đúng là (1) và (3)
Câu 17:
Chọn câu đúng trong các câu sau
Chọn đáp án C
Nhận thấy tinh bột và xenlulozơ không tham gia phản ứng tráng gương, saccarozơ không phải là polime và có công thức dạng
Câu 18:
Cho các chất: X: glucozơ; Y: Saccarozơ; Z: Tinh bột; T: Glixerin; H: Xenlulozơ. Những chất bị thuỷ phân là
Chọn đáp án B
Những chất tham gia phản ứng thủy phân gồm disaccarit và polisaccarit
Câu 21:
Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là
Câu 23:
Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 90%, thu được sản phẩm chứa 7,2 gam frucozơ. Giá trị của m là
Chọn đáp án A
Câu 26:
Cho 0,9 gam glucozơ () tác dụng hết với lượng dư dung dịch trong , thu được m gam . Giá trị của m là
Chọn đáp án B
Câu 40:
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot (màu vàng nhạt) vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột (không màu) và để trong thời gian 2 phút ở nhiệt độ thường.
Bước 2: Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn (không để sôi) khoảng 1– 2 phút.
Bước 3: Ngâm ống nghiệm trong cốc nước nguội khoảng 5 – 6 phút.
Phát biểu nào sau đây đúng?
Chọn đáp án C
Bước 1: Dung dịch I2 là dung dịch có màu vàng nhạt, khi tương tác với hồ tinh bột sẽ tạo thành màu xanh tím đặc trưng. Giải thích: phân tử tinh bộ có tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng (giống như lò xo):
→ các phân tử iot có thể chui vào và bị hấp phụ, tạo “hợp chất” màu xanh tím.
Bước 2: Khi đung nóng, các phân tử tinh bột sẽ duỗi xoắn, không thể hấp phụ được iot nữa → màu xanh tím bị mất đi. Chú ý, bước 2 không làm iot bay hơi, thăng hoa hoàn toàn được.
Bước 3: Khi làm nguội, phân tử tinh bộ trở lại dạng xoắn, các phân tử iot lại bị hấp phụ, chui vào lỗ rỗng xoắn thu được “hợp chất” màu xanh tím như sau bước 1.