Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học 320 câu Lý thuyết Polime và vật liệu polime có giải chi tiết

320 câu Lý thuyết Polime và vật liệu polime có giải chi tiết

320 câu Lý thuyết Polime và vật liệu polime có giải chi tiết (P4)

  • 15416 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 4:

Trong các polime có cùng số mắt xích sau đây, polime nào có khối lượng phân tử lớn nhất?

Xem đáp án

Đáp án D.

Poli (vinyl axetat) = (CH3COOC2H3)n = 86n.

Thủy tinh hữu cơ = (C3H5COOCH3)n = 100n.

Polistiren = (C6H5-C2H3)n = 104n.

Tơ capron = (-HN[CH2]5CO-)n = 113n.


Câu 5:

Nilon-6 là tên gọi của poliamit mà

Xem đáp án

Đáp án B.

Tơ nilon-6 là [-HN(CH2)5CO-]n.


Câu 6:

Trùng hợp chất nào sau đây thu được poli (vinyl clorua)?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 7:

Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 8:

Polime nào sau đấy được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 9:

Trong các phản ứng giữa các cặp chất dưới đây, phản ứng nào làm giảm mạch polime?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 11:

Để tổng hợp tơ Lapsan từ các monome tương ứng, người ta dùng phản ứng

Xem đáp án

Đáp án B

Trùng ngưng


Câu 13:

Trong các loại tơ sau: tơ nilon-6,6; tơ tằm; tơ axetat; tơ capron; sợi bông, tơ enang (nilon7); tơ lapsan; tơ visco có

Xem đáp án

Đáp án A

2 tơ thiên nhiên là tơ tằm, sợi bông; 2 tơ bán tổng hợp là tơ visco, tơ xenlulozơ axetat còn lại là tơ tổng hợp.


Câu 14:

Chất có khả năng trùng hợp tạo thành cao su là

Xem đáp án

Đáp án C

CH2=C(CH3)−CH−CH2 caosu isopren


Câu 15:

Nhận xét nào sau đây đúng ?

Xem đáp án

Đáp án C

Phân tích các nhận xét:

+)Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường

+) Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định

+) Vd như Poli(metyl metacrylat) hoặc nilon 6-6 bị thủy phân trong mt kiềm hoặc axit.

+) Các polime không bay hơi


Câu 16:

Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?

Xem đáp án

Đáp án C

Polime thiên thiên phổ biến đó là tinh bột, xenlulozo, tơ tằm


Câu 17:

Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:

Xem đáp án

Đáp án B

Vì isopren trong CTCT chưuas nối đôi C=C.

Isopren có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp


Câu 19:

Hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

+ Vì axit ε-aminocaproic trong ctct k có liên kết π và vòng kém bền.

Axit ε-aminocaproic không đủ điều kiện để tham gia phản ứng trùng hợp.


Câu 20:

Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 22:

Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?

Xem đáp án

Đáp án A

Tơ nhân tạo hay tơ bán tổng hợp xuất phát từ polime thiên nhiên 

nhưng được chế biến thêm bằng phương pháp hóa học (VD: tơ visco, tơ xenlulozơ triaxetat).

|| chọn A. (B và C là tơ tổng hợp, D là tơ thiên nhiên).


Câu 24:

Polime nào có thể tham gia phản ứng cộng với hiđro?

Xem đáp án

Đáp án B

vì cao su buna là (-CH2-CH=CH-CH2-)n còn chứa πC=C.


Câu 25:

Polime nào sau được tạo ra bằng phản ứng trùng ngưng?

Xem đáp án

Đáp án C

Sợi lapsan được tạo ra bằng phản ứng trùng ngưng etilen glicol và axit terephtalic.

nHOC2H4OH + nHOOCC6H4COOHxt,t0,p  [-OC2H4OOCC6H4COO-]n + 2nH2O


Câu 27:

Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 28:

Polime nào sau đây có cấu trúc mạng lưới không gian?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 29:

Tơ lapsan thuộc loại tơ

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 30:

Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là

Xem đáp án

Đáp án D


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương