355 câu Lý thuyết Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết (P5)
-
14857 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước?
Giải thích: Đáp án B
Câu 3:
Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại?
Giải thích: Đáp án A
Câu 4:
Trong số các kim loại sau, cặp kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất và thấp nhất:
Giải thích:
– Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất là Hg và W.
– Kim loại có khối lượng riêng thấp nhất và cao nhất là Li và Os.
– Kim loại độ cứng thấp nhất và cao nhất là Cs và Cr.
Đáp án A
Câu 6:
(CHUYÊN HƯNG YÊN 2018) Những tính chất vật lý chung của kim loại là:
Giải thích: Đáp án D
Câu 7:
(CHUYÊN HƯNG YÊN 2018) So sánh độ dẫn điện của hai dây dẫn bằng đồng tinh khiết, có khối lượng bằng nhau. Dây thứ nhất chỉ có một sợi. Dây thứ hai gồm một bó hàng trăm sợi nhỏ. Độ dẫn điện của hai dây dẫn là
Giải thích:
► R = ρ. với R là điện trở, S là tiết diện ngang, l là chiều dài của khối vật dẫn, ρ là điện trở suất của chất.
Do không cho chiều dài của 2 dây ⇒ không thể so sánh được độ dẫn điện ⇒ chọn A.
Đáp án A
Câu 8:
(CHUYÊN HƯNG YÊN 2018) Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại theo thứ tự tính khử tăng dần?
Giải thích: Đáp án A
Câu 9:
(Chuyên Hà Giang 2018 ) Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6 là
Giải thích: Đáp án B
Câu 10:
(CHUYÊN SƯ PHẠM 2018) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất có ký hiệu hóa học:
Giải thích: Đáp án B
Câu 11:
(CHUYÊN SƯ PHẠM 2018) Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
Giải thích: Đáp án C
Câu 12:
(CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN 2018) Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là
Giải thích: Đáp án D
Câu 13:
(CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN 2018) Kim loại nào dưới đây không tan trong nước ở điều kiện thường?
Giải thích: Đáp án B
Câu 14:
(Chuyên Hưng Yên 2018 ) Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
Giải thích: Đáp án B
Câu 15:
(Chuyên Hùng Vương 2018 ) Trong các nhận định dưới đây, có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Li là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất;
(2) Cr có độ cứng lớn nhất trong các kim loại;
(3) Kim loại kiềm là các kim loại nặng;
(4) Li là kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất;
(5) Fe, Zn, Cu là các kim loại nặng;
(6) Os là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất.
Giải thích:
(1) S. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg
(2) Đ
(3) S. Kim loại kiềm không phải là những kim loại nặng.
(4) Đ
(5) Đ
(6) S. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W.
Đáp án B
Câu 16:
(Chuyên Hùng Vương 2018 ) Tính dẫn điện của các kim loại giảm dần theo trật tự nào sau đây?
Giải thích: Đáp án A
Câu 17:
(Chuyên Hùng Vương 2018 ) Cho các hợp kim sau: Cu – Fe (1); Zn – Fe (2); Fe – C (3); Sn – Fe (4). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là
Giải thích:
Gồm có (1) (3) (4).
Đáp án A
Câu 18:
(Chuyên Trần Phú 2018 ) Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là:
Giải thích: Đáp án D
Câu 19:
(Chuyên Trần Phú 2018 ) Trong số các kim loại sau: Ag, Cu, Au, Al. Kim loại có độ dẫn điện tốt nhất ở điều kiện thường là
Giải thích: Đáp án C
Câu 20:
(Chuyên Bắc Giang – Lần 2-2018) Cho dãy các kim loại: Na, Al, W,Fe. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
Giải thích:
Nhiệt độ nóng chảy của kim loại theo thứ tự: W > Fe > Al > Na
Vậy W có nhiệt độ nóng chảy cao nhất
Đáp án D
Câu 21:
(Chuyên Đại học Sư phạm lần 2 - 2018) Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là
Giải thích:
Li là kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất
Đáp án D
Câu 22:
(Chuyên Thái Nguyên lần 2 - 2018) Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lí chung của kim loại?
Giải thích: Đáp án C
Câu 23:
(Chuyên Lê Khiết - lần 2 - 2018) Trong các kim loại sau đây, kim loại nào có tính khử yếu nhất :
Giải thích:
Dựa vào dãy điện hóa kim loại. Từ trái sang phải, tính khử của kim loại giảm dần.
Đáp án C
Câu 24:
(Chuyên Lê Khiết - lần 2 - 2018) Dãy gồm các kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là:
Giải thích: Đáp án D
Câu 25:
(Chuyên Lê Khiết - lần 2 - 2018) Dãy kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl và Cl2 đều cùng tạo một muối :
Giải thích:
Fe : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Fe + 1,5Cl2 → FeCl3
Cu : Không phản ứng với HCl
Đáp án D
Câu 27:
(Chuyên Chu Văn An– lần 3 - 2018) Nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn?
Giải thích: Đáp án D
Câu 28:
(Chuyên Chu Văn An– lần 3 - 2018) Cho hỗn hợp gồm Fe(NO3)2 và Al2O3 vào dung dịch H2SO4 (loãng dư) thu được dung dịch X. Cho dung dịch KOH dư vào X thu được kết tủa Y. Kết tủa Y có
Giải thích:
Fe( NO3)2 và Al2O3 + H2SO4 loãng dư => dd X gồm Fe3+, Al3+, SO42-, H+
Dd X + KOH dư => chỉ thu được kết tủa là Fe(OH)3↓ vì Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính nên tan trong KOH dư
Đáp án B
Câu 29:
Cho dãy các kim loại sau: Al, Cu, Au, Fe. Kim loại có tính dẻo nhất trong dãy trên là
Giải thích:
Độ dẻo của các kim loại giảm dần theo thứu tự: Au > Cu > Al > Fe
Đáp án C
Câu 30:
Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Al; Fe và Cu; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là:
Giải thích:
Kim loại có tính khử mạnh hơn bị phá hủy trước.
Đáp án D