355 câu Lý thuyết Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết (P9)
-
14662 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho các phát biểu sau:
(1) Các oxit của kim loại kiềm phản ứng với CO tạo thành kim loại.
(2) Các kim loại Ag, Fe, Cu và Mg đều được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch.
(3) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(4) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối. Số phát biểu đúng là
Giải thích:
Phát biểu đúng là (4)
Đáp án B
Câu 2:
Tính chất vật lý nào sau đây không phải do các electron tự do gây ra?
Giải thích: Đáp án C
Câu 3:
Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) nào sau đây gây bệnh loãng xương?
Giải thích: Đáp án C
Câu 6:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
1) Trộn dung dịch NaHCO3 với dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(NO3)2
2) Trộn dung dịch NaHSO4 với dung dịch BaCl2
3) Sục khí CO2 từ từ tới dư vào dung dịch hỗn hợp KOH và K2CO3, thêm CaCl2 vào dung dịch tạo thành rồi đun nóng
4) Nhỏ từ từ tới dư CH3COOH vào dung dịch NaAlO2
5) Cho bột Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 đến phản ứng hoàn toàn, lọc bỏ Cu dư rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3.
6) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch C6H5NH3Cl
Số thí nghiệm thu được kết tủa là:
Giải thích:
Các thí nghiệm thu được là: 1; 2; 3; 5
Đáp án D
Câu 7:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
1) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4 2) Dẫn khí CO (dư) qua bột Al2O3 nung nóng
3) Dẫn khí H2 (dư) qua bột Fe2O3 đốt nóng 4) Cho ít bột Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
5) Nhúng thanh Fe (dư) vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và HCl
6) Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư
7) Điện phân NaCl nóng chảy
8) Nhiệt phân AgNO3
Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kim loại là:
Giải thích:
Các thí nghiệm thu được là: 3; 5; 6; 7; 8
Đáp án A
Câu 9:
Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+, Fe3+ ,... Để xử lí sơ bộ nước thải trên, làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng chất nào sau đây?
Giải thích: Đáp án B
Câu 10:
Trong số các kim loại sau , kim loại nào dẫn điện tốt nhất :
Giải thích:
Định hướng tư duy giải
Thứ tự dẫn điện giảm dần : Ag > Cu > Au > Al > Fe
Đáp án A
Câu 11:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
(2) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
(4) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2.
(5) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch CuCl2.
(6) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo ra đơn chất là.
Giải thích:
Định hướng tư duy giải:
(1) Na + H2O → NaOH + ½ H2.
(2) Fe(NO3)2 + AgNO3 → Ag + Fe(NO3)3
(4) Fe + CuCl2 →FeCl2 + Cu
(6) H2O bị điện phân ở catot: H2O + 2e → H2 + 2OH-
Đáp án C
Câu 13:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư.
(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là
Giải thích:
Các thí nghiệm thu được chất rắn là: a; c; d
Đáp án D
Câu 14:
Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
Giải thích: Đáp án C
Câu 15:
Cho các phát biểu sau:
(1). Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước.
(2). Kim loại Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 (loãng).
(3). Crom bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ.
(4). Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa ba muối.
(5). Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1) tan hoàn toàn trong nước dư.
(6). Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
Số phát biểu đúng là
Giải thích: Đáp án D
Câu 16:
Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là
Giải thích: Đáp án A
Câu 20:
Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH?
Giải thích: Đáp án D
Câu 22:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1). Đốt dây Mg trong không khí.
(2). Súc khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
(3). Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2.
(4). Cho Br2 vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 và NaOH.
(5). Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(6). Đun sôi dung dịch Ca(HCO3)2.
(7). Cho Cr vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(8). Cho Si vào dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
Giải thích: Đáp án A
Câu 24:
Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
Giải thích: Đáp án B
Câu 25:
Cho các chất sau: Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2, NaHCO3, Al, Zn. Trong các chất trên tổng số chất lưỡng tính là :
Giải thích:
Định hướng tư duy giải
Các chất lưỡng tính bao gồm : Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2, NaHCO3.
Mở rộng thêm:
Chất vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng với bazơ gồm : các kim loại Al, Zn, Sn, Be, Pb,.. và các chất lưỡng tính
Chất lưỡng tính:
+ Là oxit và hidroxit: Al2O3, Al(OH)3, ZnO, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2; Cu(OH)2 Cr(OH)3 và Cr2O3.
+ Là các ion âm còn chứa H có khả năng phân li ra ion H+ của các chất điện li trung bình và yếu ( HCO3-, HPO42-, H2PO4- HS-…)
( chú ý : HSO4- có tính axit do đây là chất điện li mạnh)
+ Là muối chứa các ion lưỡng tính; muối tạo bởi hai ion, một ion có tính axit và một ion có tính bazơ ( (NH4)2CO3…)
+ Là các amino axit,…
Chất có tính axit:
+ Là ion dương xuất phát từ các bazơ yếu (Al3+, Cu2+, NH4+....), ion âm của chất điện li mạnh có chứa H có khả năng phân li ra H+ (HSO4-)
Chất có tính bazơ:
Là các ion âm (không chứa H có khả năng phân li ra H+)của các axit trung bình và yếu : CO32-, S2-, …
Chất trung tính:
Là các ion âm hay dương xuất phát từ các axit hay bazơ mạnh : Cl-, Na+, SO42-,..
Đáp án B
Câu 26:
Khi không có không khí, hai kim loại nào sau đây đều tác dụng với HCl trong dung dịch theo cùng tỉ lệ số mol?
Giải thích: Đáp án D
Câu 27:
Cho các phát biểu sau:
(1) Thứ tự dẫn điện của các kim loại: Ag > Au > Cu > Al > Fe
(2) Tính chất vật lý chung của kim loại gây nên bởi các electron tự do trong tinh thể kim loại.
(3) Fe (dư) tác dụng với khí Clo (đốt nóng) sẽ thu được muối FeCl2.
(4) Các kim loại khi tác dụng với S đều cần phải đun nóng.
(5) HNO3, H2SO4 (đặc, nguội) làm thụ động hóa Al, Fe, Cr.
(6) Vàng tây là hợp kim của Au, Ag và Cu.
(7) AgNO3 dư phản ứng với dung dịch Fe(NO3)2 thu được kết tủa.
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH loãng có khí thoát ra.
Số phát biểu đúng là:
Giải thích:
Định hướng tư duy giải
Các phát biểu đúng là: 2 – 5 – 6 – 7 – 8
(1). Sai Thứ tự dẫn điện của các kim loại: Ag > Cu > Au > Al > Fe.
(3). Sai Fe (dư) tác dụng với khí Clo (đốt nóng) sẽ thu được muối FeCl3.
(4). Sai vì Hg có thể tác dụng với S ở nhiệt độ thường.
Đáp án C
Câu 28:
Cho các cation: Fe3+, Cu2+, Ag+, H+. thứ tự tăng dần tính oxi hóa là:
Giải thích: Đáp án C
Câu 29:
Cho các chất: NaHSO3; NaHCO3; KHS; NH4Cl; AlCl3; CH3COONH4, Al2O3, Zn, ZnO, NaHSO4. Số chất lưỡng tính là
Giải thích:
Định hướng giải
Các chất lưỡng tính là: NaHSO3; NaHCO3; KHS; CH3COONH4; Al2O3; ZnO
Mở rộng thêm:
Chất vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng với bazơ gồm : các kim loại Al, Zn, Sn, Be, Pb,.. và các chất lưỡng tính
Chất lưỡng tính:
+ Là oxit và hidroxit: Al2O3, Al(OH)3, ZnO, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2; Cu(OH)2 Cr(OH)3 và Cr2O3.
+ Là các ion âm còn chứa H có khả năng phân li ra ion H+ của các chất điện li trung bình và yếu ( HCO3-, HPO42-, H2PO4- HS-…)
( chú ý : HSO4- có tính axit do đây là chất điện li mạnh)
+ Là muối chứa các ion lưỡng tính; muối tạo bởi hai ion, một ion có tính axit và một ion có tính bazơ ( (NH4)2CO3…)
+ Là các amino axit,…
Chất có tính axit:
+ Là ion dương xuất phát từ các bazơ yếu (Al3+, Cu2+, NH4+....), ion âm của chất điện li mạnh có chứa H có khả năng phân li ra H+ (HSO4-)
Chất có tính bazơ:
Là các ion âm (không chứa H có khả năng phân li ra H+)của các axit trung bình và yếu : CO32-, S2-, …
Chất trung tính:
Là các ion âm hay dương xuất phát từ các axit hay bazơ mạnh : Cl-, Na+, SO42-,..
Chú ý : Al không phải chất lưỡng tính. Mặc dù Al có tác dụng với HCl là NaOH. Rất nhiều bạn học sinh hay bị nhầm chỗ này.
Đáp án C