Bài tập Số phức cơ bản, nâng cao có lời giải (P7)
-
3573 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho số phức z thỏa mãn: , với m là tham số thực thuộc .
Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức w=(3-4i)z-2i là một đường tròn.
Tính bán kính r nhỏ nhất của đường tròn đó.
Chọn A.
• Trước hết ta chứng minh được, với hai số
• Theo giả thiết
Câu 2:
Xét các kết quả sau:
(1)
(2)
(3)
Trong ba kết quả trên, kết quả nào sai?
Chọn D.
(1) và (2) sai vì:
Ngoài ra, (3) đúng vì ta có:
Câu 4:
Phương trình (1+2i)x=3x-i cho ta nghiệm:
Chọn A.
Phương trình (1+2i)x=3x-i tương đương với
Câu 5:
Gọi P là điểm biểu diễn của số phức a+bi trong mặt phẳng phức.
Cho các mệnh đề sau:
(1) Môđun của a+bi là bình phương khoảng cách OP.
(2) Nếu P là biểu diễn của số 3+4i thì khoảng cách từ O đến P bằng 7.
Chọn đáp án đúng:
Chọn D.
Phải sửa lại:
Môdun của a+bi là khoảng cách OP
Nếu P là biểu diễn của số 3+4i thì khoảng cách từ O đến P bằng
Câu 6:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M là điểm biểu diễn của số phức z=4+2i.
Phương trình đường trung trực của đoạn OM là:
Chọn B.
Gọi là trung trực của đoạn OM
qua trung điểm I của OM
I(2;1) và có vectơ pháp tuyến
Câu 7:
Cho số phức .
Đặt đa thức .
Biết .
Tìm giá trị lớn nhất của
Chọn A.
Theo giả thiết, ta có:
Khi đó
Vậy
Xét hàm số với , có
Tính các giá trị suy ra
Vậy giá trị lớn nhất của là:
Câu 8:
Với các số phức z thỏa mãn , tập hợp các điểm biểu diễn của số phức z là một đường tròn. Tìm bán kính R của đường tròn đó.
Đáp án D
Phương pháp: kết quả:
Tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn với là số phức cho trước, là đường tròn I(a,b), bán kính r.
Câu 9:
Gọi và là hai nghiệm phức của phương trình . Tính giá trị của
Đáp án C
Phương pháp: Tính và sử dụng công thức Moivre
Cách giải: Phương trình có nên có 2 nghiệm
Câu 10:
Cho số phức z thỏa mãn . Tìm mô đun của z.
Đáp án D
Phương pháp:
Đặt z=a+bi, giải phương trình để tìm a, b
Cách giải:
Câu 12:
Cho số phức z=a+bi với a, b là hai số thực khác 0. Một phương trình bậc hai với hệ số thực nhận làm nghiệm với mọi a, b là:
Đáp án C
A. z=a+bi hoặc z=-a-bi (loại)
B. (loại)
C. giải phương trình bậc hai ẩn z có nghiệm z=a+bi; z=a-bi (thỏa mãn)
Câu 13:
Trên mặt phẳng phức, cho điểm A biểu diễn số phức 3-2i, điểm B biểu diễn số phức -1+6i. Gọi M là trung điểm của AB. Khi đó điểm M biểu diễn số phức nào trong các số phức sau:
Đáp án D
Số phức biểu diễn điểm M có dạng a+bi
Có (Do M là trung điểm của AB)
Câu 14:
Trong số các số phức z thỏa mãn điều kiện gọi là số phức có mô đun lớn nhất. Khi đó là:
Đáp án D
Cách giải: gọi z=x+yi
Vậy quỹ tích các điểm z thuộc đường tròn tâm I(4;-3); R=3
Đặt
(theo bunhiacopxki)
Câu 15:
Cho số phức z thỏa mãn . Giá trị lớn nhất của là
Đáp án D.
Gọi z=x+yi ta có z-2-3i=x+yi-2-3i=x-2+(y-3)i.
Theo giả thiết nên điểm M biểu diễn cho số phức z nằm trên đường tròn tâm I(2;3) bán kính R=1.
Ta có
Gọi M(x;y) và H(-1;1) thì
Do M chạy trên đường tròn, H cố định nên MH lớn nhất khi M là giao của HI với đường tròn.
Phương trình , giao HI và đường tròn ứng với t thỏa mãn:
nên
Tính độ dài MH ta lấy kết quả HM=.
Câu 16:
Biết phương trình có một nghiệm là: z=-2+i. Tính a-b.
Đáp án D
Thay z=-2+i vào phương trình ta được:
Vậy a-b=4-5=-1
Cách khác. Nghiệm liên hợp của nghiệm là
Ta có nên là nghiệm của phương trình
Do đó suy ra
Câu 17:
Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn: và là số thuần ảo
Đáp án C
Gọi z=a+bi
Để là số thuần ảo
Vậy có 4 số phức thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Câu 18:
Cho A, B, C là các điểm biểu diễn các số phức thỏa mãn . Tìm phát biểu sai:
Đáp án D
Ta có
Vậy tọa độ các điểm biẻu diễn số phức z:
Tam giác ABC có AB=AC=BC=, trọng tâm O(0;0) cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác và diện tích tam giác (Với a=)
Câu 19:
Cho số phức z=2+i. Hãy xác định điểm biểu diễn hìnhhọc của số phức w=(1-i)z.
Chọn đáp án D.
Phương pháp: Ta tìm số phức w biểu diễn ở dạng w=a+bi
Khi đó điểm biểu diễn số phức w là điểm có toạ độ (a;b).
Cách giải:
Vậy điểm biểu diễn số phức z có toạ độ (3;-1)
Câu 20:
Tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn là:
Chọn C
Đặt và M(x;y) là điểm biểu diễn số phức z trên mặt phẳng phức
Ta có
Câu 21:
Gọi và là hai nghiệm phức của phương trình z2 + 2z + 2 = 0.
Tính giá trị của biểu thức
Chọn đáp án A.
Phương pháp: Tính giá trị biểu thức dạng là hai nghiệm phức của phương trình bậc hai
+ Giải phương trình bậc hai ra nghiệm
+ Đưa về dạng
+ Dùng công thức Moivre:
Cách giải
Phương trình bậc 2 đã cho có
Có 2 nghiệm
Câu 22:
Cho các số phức z thỏa mãn . Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z trên mặt phẳng tọa độ là một đường thẳng. Viết phương trình đường thẳng đó
Chọn đáp án B.
Phương pháp: Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn hệ thức cho trước
+ Đặt
+ Chuyển hệ thức với z về hệ thức với a, b, rút gọn để tìm hệ thức liên hệ giữa a và b
⇒ Phương trình (đường thẳng, đường tròn) cần tìm.
Cách giải
Giả sử . Ta có
Câu 24:
Cho hai số phức thỏa mãn và biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất. Tính .
Đáp án D
· Ta có:
· Xét hàm số:
· Do đó
Dấu “=” xảy ra khi
Câu 25:
Cho các số phức z, w thỏa mãn .
Giá trị nhỏ nhất của là
Đáp án A.
Đặt ,
khi đó và
Nên ta có
Khi đó
Dễ thấy