Tính chất vật lý
-
11039 lượt thi
-
26 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Bệnh nhân suy nhược phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào sau đây?
Chọn đáp án D
Câu 2:
Ở trạng thái sinh lí bình thường, glucozơ trong máu người chiếm một tỉ lệ không đổi là:
Chọn đáp án C
SGK Nâng cao trang 27 có đề cập là trong máu người trạng thái sinh lí bình thường có một lượng nhỏ, hầu như không
đổi, nồng độ khoảng 0,1%
Câu 3:
Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho
Chọn đáp án A
NHỚ và nên NHỚ theo hệ thống. ví dụ ở đây là tên gọi:
• Glucozơ còn được gọi là đường nho vì có nhiều trong quả nho. fructozơ có nhiều trong mật ong.
• saccarozơ là đường mía, đường củ cải, đường thốt nốt, ....; mantozơ là đường mạch nha....
Tương tự, muốn nhớ độ ngọt ta cũng thống kê ra là ok hết
Câu 4:
Cacbohiđrat nào sau đây có nhiều trong quả nho chín; trong máu người khoẻ mạnh có một lượng nhỏ chất này với nồng độ hầu như không đổi khoảng 0,1%?
Chọn đáp án A
Nhận thấy sobitol không phải là cacbohiđrat . Loại D
Trong cơ thể người chỉ hấp thụ được trực tiếp đường đơn → loại C
Cacbohiđrat có nhiều trong quả nho chín; trong máu người khoẻ mạnh có một lượng nhỏ chất này với nồng độ hầu như không đổi khoảng 0,1% → cacbohiđrat phải là glucozo
Câu 5:
Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là
Chọn đáp án A
• Glucozơ là chất dinh dưỡng có giá trị của con người, nhất là người già và trẻ em vì nó bổ sung năng lượng cho cơ thể rất nhanh.
Chất trong dịch truyển có tác dụng trên là glucozơ
Câu 7:
Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Khi đi thăm người bệnh, nên chọn loại hoa quả nào dưới đây có chứa nhiều loại đường mà người bệnh dễ hấp thụ nhất ?
Chọn đáp án A
• Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung năng lượng. Đường được truyền chính là dung dịch glucozơ.
Đặc biệt, glucozơ có nhiều trong quả nho chín nên được gọi là đường nho
Câu 8:
Trong cơ thể người, glucozơ được vận chuyển từ đường máu đến các tế bào, cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động. Chất E sinh ra ở tuyến tụy sẽ giúp duy trì lượng glucozơ trong máu ổn định ở giá trị khoảng 0,1%. Theo bạn, chất E là
Chọn đáp án B
Insulin sinh ra ở tuyến tụy sẽ giúp duy trì lượng glucozơ
trong máu ổn định ở giá trị khoảng 0,1%
Câu 9:
Mật ong ẩn chứa một kho báu có giá trị dinh dưỡng và dược liệu quý với thành phần chứa khoảng 80% cacbohiđrat, còn lại là nước và khoáng chất. Cacbohiđrat có hàm lượng nhiều nhất (chiếm tới 40%) và làm cho mật ong có vị ngọt sắc là
Chọn đáp án B
Trong mật ong, cacbonhiđrat chiếm thành phần nhiều nhất là fructozo (~40%), tiếp đến là glucozo (~30%).
Câu 10:
Nhận xét nào sau đây đúng về độ ngọt của glucozơ và fructozơ so với đường mía?
Chọn đáp án C
Fructozơ là saccarit có độ ngọt lớn nhất gấp khoảng 1,5 lần độ ngọt của saccarozơ. Glucozơ có độ ngọt bằng khoảng 2/3 độ ngọt của saccarozơ.
Câu 12:
Saccarozơ là một loại đisaccarit có nhiều trong cây mía, hoa thốt nốt, củ cải đường. Công thức phân tử của saccarozơ là
Chọn đáp án B
Câu 13:
X là chất rắn kết tinh, không màu, có vị ngọt, tan tốt trong nước, là loại đường phổ biến nhất, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. X có tên gọi là
Chọn đáp án D
Câu 14:
Đường mía, đường phèn có thành phần chính là đường nào dưới đây ?
Chọn đáp án C
Đường mía,đường phèn có thành phần chính là saccarozơ C11H22O11
Glucozo có nhiều trong quả chín mật ong. Fructôzo có nhiều trong mật ong khoảng 40%. Mantozo có nhiều trong mầm lúa
Câu 15:
Ở điều kiện thường, chất nào sau đây tồn tại ở thể lỏng?
Chọn đáp án B
Ở điều kiện thường, fructozơ, saccarozơ và glucozơ đều là chất rắn kết tinh; triolein là chất lỏng
Câu 16:
Cacbohiđrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường?
Chọn đáp án D
Trong cây mía và củ cải đường chứa hàm lượng saccarozo kahs cao mà nhất là cây mía.
Nên người ta sản suất saccarozo từ mía hoặc củ cải đường
Câu 17:
Trên thế giới, mía là loại cây được trồng với diện tích rất lớn. Mía là nguyên liệu đầu vào chủ yếu cho sản xuất đường (còn lại từ củ cải đường):
Cacbohiđrat trong đường mía thuộc loại
Chọn đáp án C
nước mía có 12 – 15% saccarozơ là đisaccarit
Câu 18:
Chất T có các đặc điểm: (1) thuộc loại monosaccarit; (2) có nhiều trong quả nho chín; (3) tác dụng với nước brom; (4) có phản ứng tráng bạc. Chất T là
Chọn đáp án A
T là glucozơ: thuộc loại monosaccarit; có nhiều trong quả nho chín;
• CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O → CH2OH[CHOH]4COOH + 2HBr.
• CH2OH[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3.
||⇒ T có phản ứng tráng bạc và tác dụng được với nước brôm
Câu 20:
Cho các chất sau: Glucozơ (1); Fructozơ (2); Saccarozơ (3). Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ ngọt là
Chọn đáp án A
Câu 21:
Dãy sắp xếp theo chiều tăng dần độ ngọt của các cacbohiđrat là
Chọn đáp án C
Để so sánh độ ngọt của đường, người ta lấy đường mía (saccarozơ) làm chuẩn đơn vị (độ ngọt là 1)
Glucozơ (glucose - đường nho) có độ ngọt bằng 0,6 lần so với đường mía
Fructozơ có vị ngọt gấp 1,5 đường mía. Fructozơ là loại carbohydrate có vị ngọt nhất. Trong mật ong có chứa khoảng 40% fructozơ
Mantozơ còn gọi đường mạch nha có độ ngọt bằng 1/3 so với đường mía.
Vậy sắp xếp đúng là mantozơ < glucozơ < saccarozơ < fructozơ
Câu 22:
Ở động vật, tinh bột được dự trữ dưới dạng glicogen ở trong:
Chọn đáp án C
Ở động vật, tinh bột được dự trữ dưới dạng glicogen ở trong gan. Lượng glucozơ trong máu luôn giữ không đổi 0,1% .Lượng glucozơ dư được chuyển về gan nhờ enzim chuyển hóa thành glicogen. Khi nồng độ glucozơ trong máu giảm dưới 0,1% thì glicogen bị thủy phân thành luôn glucozơ
Câu 23:
Trong tinh bột chứa khoảng 20% phần có khả năng tan trong nước, đó là:
Chọn đáp án B
Trong tinh bột khoảng 20% phần có khả năng tan trong nước là amilozo, phần còn lại là aminopectin tan trong nước nóng tạo thành hồ
Câu 24:
Chất nào dưới đây không có nguồn gốc từ xenlulozơ ?
Chọn đáp án A
Amilozo là 1 loại tinh bột
B, C, D đúng
Câu 26:
Saccarit nào sau đây chiếm thành phần chính trong các loại hạt như gạo, ngô, lúa mì, lúa mạch?
Chọn đáp án C
Đó là tinh bột, với hàm lượng cao nhất trong hạt gạo (70-80%), tiếp đến là hạt ngô, lúa mì, lúa mạch.