IMG-LOGO

Dạng câu hỏi mệnh đề- phát biểu (phần 1)

  • 10924 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phát biểu nào về cacbohiđrat là không đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 2:

Phát biểu nào về cacbohiđrat là không đúng ?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Đáp án A sai vì khi thủy phân hoàn toàn saccarozơ trong môi trường axit, thu được 2 loại monosaccarit gồm glucozơ và fructozơ.


Câu 3:

Chọn mệnh đề đúng khi nói về cacbohiđrat:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Trong phân tử Glucozo chứa nhóm CHO nên glucozo làm mất mày dung dịch brom → A sai

Mắt xích xenlulozo có công thức là C6H7O2(OH)3 chứa 3 nhóm OH tự do → B sai

Hàm lượng % amilopectin có trong tinh bột tùy thuộc nguồn gốc. Trong gạo nếp chiếm 98% amilopectin → C sai

Xenlulozơ và tinh bột đều có công thức (C6H10O5)n nhưng chúng không phải là đồng phân do hệ số n khác nhau

Xenlulozo tác dụng với HNO3/H2SO4 đặc tạo xenlulozo trinitrat, tinh bột tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit → D đúng


Câu 4:

Chọn mệnh đề đúng khi nói về cacbohiđrat:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

A sai vì glucozo có nhóm -CHO, có khả năng làm mất màu nước Brom

B sai vì mỗi mắt xích xenlulozo chỉ có 3 nhóm -OH tự do

C sai vì amilopectin chiếm 70-80% trong tinh bột, có hàm lượng cao hơn amilozo (20-30%)

D đúng


Câu 5:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Ở nhiệt độ thường anđehit oxalic không hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.


Câu 6:

Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

A, B, C đúng

D sai do fructozo chuyển thành glucozo trong môi trường bazo nên vẫn có khả năng tráng bạc như glucozo


Câu 7:

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Nhận thấy glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3trong NH3 → Loại C.

Xenlulozơ có cấu trúc mạch thẳng không xoắn → Loại B

Trong phân tử saccarozơ không còn nhóm CHO không làm mất màu Br2


Câu 8:

Chọn phát biểu đúng:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Nhận thấy:

+)Khi thủy phân mantozơ trong môi trường axit tạo thành cùng một đơn phân là α- glucozơ → Loại A.

+) Glucozơ thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức ( gồm chức ancol và andehit) → Loại D

+) Xenlulozơ bị thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit → Loại C


Câu 9:

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol

CH2OH[CHOH]4CHO + H2 Ni,tpCH2OH[CHOH]4CH2OH (sobitol)


Câu 10:

Phát biểu không đúng là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Trong cấu trúc saccarozơ không còn nhóm CHO, không tham gia phản ứng tráng bạc


Câu 11:

Phát biểu không đúng là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

• Đáp án A đúng.

C11H21O10CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH to Cu2O↓ + C11H21O10COONa + 3H2O

• Đáp án B đúng.

(C6H10O5)n + nH2O H+,to  nC6H12O6.

Sản phẩm sinh ra là glucozơ có khả năng tham gia tráng gương.

• Đáp án C sai.

Saccarozơ + H2H+,to glucozơ + fructozơ

mantozơ + H2H+,to 2glucozơ.

• Đáp án D đúng.

Vì fructozơ là poliancol nên hòa tan được Cu(OH)2


Câu 12:

Kết luận nào dưới đây đúng ?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

A đúng

B sai vì tinh bột trong nước nóng, nó ngậm nước và trương phồng lên tạo dung dịch keo, là hồ tinh bột chứ không phải là tan

C sai vì saccarozo là chất rắn kết tinh k màu, vị ngọt, dễ tan trong nước

D sai vì glucozo là chất kết tinh k màu vị ngọt, nồng độ trong máu ổn định ở mức 0,1 %


Câu 13:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

• chất béo là trieste, chỉ chứa chức este, là hợp chất đa chức, không phải tạp → B sai.

• các monosaccarit như glucozơ, fructozơ không bị thủy phân → phát biểu C cũng sai.

• nước mía chứa saccarozơ có khả năng hòa tan Cu(OH)2, tạo thành màu xanh lam

|| phát biểu A đúng


Câu 14:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

saccarozơ không có phản ứng tráng bạc phát biểu B sai.


Câu 15:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 19:

Cho các phát biểu sau:

(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;

(2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác;

(3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;

(4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit;

Phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Xem xét các phát biểu:

• (1) đúng: trong môi trường tráng bạc, fructozơ có thể chuyển hóa thành glucozơ:

• (2) sai, saccarozơ và tinh bột đều bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác

• (3) đúng, tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp

• (4) sai. xenlulozơ là polisaccarit, saccarozơ là đisaccarrit.

|| phát biểu (1) và (3) đúng.


Câu 22:

Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:

(a) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.

(d) Thuỷ phân saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được glucozơ.

(c) Aminopectin chỉ chứa liên kết α-1,4-glicozit.

(d) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Xem xét các phát biểu:

• Tinh bột và xenlulozơ đều có công thức tổng quát dạng (C6H10O5)n là polisaccarit → (a) đúng.

• Thủy phân saccarozơ trong môi trường axit thu được glucozơ và fructozơ → (b) sai

 

• amilopectin chứa liên kết α–1,4–glicozit và cả α–1,6–glicozit (tạo nhánh) → (c) sai.

• fructozơ có khả năng chuyển hóa thành glucozơ trong môi trường kiềm ( fructozơ tráng bạc được)

còn trong môi trường axit thì không ( fructozơ không làm mất màu dung dịch Br2) → (c) sai.

Theo đó, chỉ có 1 trong 4 phát biểu đúng


Câu 24:

Cho các phát biểu sau

(a) Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.

(b) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, to), thu được sobitol.

(c) Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ.

(d) Fructozơ không có phản ứng tráng bạc.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

• saccarozơ KHÔNG có phản ứng tráng bạc phát biểu (a) sai.

• phát biểu (b) đúng.

• Thủy phân saccarozơ thu được cả glucozơ và fructozơ → phát biểu (c) sai

• fructozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc như glucozơ phát biểu (d) sai:

chỉ có 1 phát biểu đúng


Câu 25:

Phát biểu nào sau đây là đúng? Phân tử saccarozơ và glucozơ đều

Xem đáp án

Chọn đáp án D

saccarozơ và glucozơ đều có tính chất của ancol đa chức


Câu 27:

Phát biểu không đúng là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O

- Đáp án B

1Saccarozơ + 1H2O toH+  1glucozơ + 1fructozơ

1Mantozơ + 1H2toH+ 2glucozơ

- Đáp án C

[C6H10O5]n + nH2toH+ nC6H12O6

glucozơ C6H12O6 có khả năng tham gia tráng gương

- Đáp án D

1C12H22O11 toCuOH2/OH-  1Cu2O


Câu 28:

Chất tham gia phản ứng tráng gương là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Trong môi trường kiềm fructozơ chuyển hóa thành glucozơ nên có phản ứng tráng gương


Câu 29:

Cacbohidrat Z tham gia chuyển hóa:

Z CuOH2/OH- dung dịch xanh lam to kết tủa đỏ gạch.

Vậy Z không thể là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Z tạo kết tủa đỏ gạch với dung dịch Cu(OH)2 /OH-

→ Z là đường khử → Z không thể là saccarozơ


Câu 30:

Phát biểu nào sau đây là đúng? 

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 31:

Nhận định nào sau đây không đúng ?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

A. Khi chuối chín thì tinh bột chuyển thành glucozo nên mới có phản ứng tráng gương( Còn nếu chuối xanh còn ở dạng ting bột nên ko tráng gương) Đúng!

B. Do trong chuối xanh có tinh bột nên khi phản ứng với I2 sẽ có màu xanh tím. Sai!

C. Vì ở nhiệt độ cao thì phản ứng thủy phân tinh bột xảy ra nhanh hơn nên lượng đường cao hơn so với lớp cơm kia. Đúng!

D. Trong nước bọt có enzim alimaza có tác dụng cắt tinh bột thành đường đa, vì thế khi nhai kĩ thì tinh bột bị chuyển hóa thành đường càng nhiều vì thế càng ngọt Đúng


Câu 32:

Phát biểu sai là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 33:

Câu nào sai trong các câu sau ?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

A. Nếu coi độ ngọt của saccarozơ là 1 thì độ ngọt của glu là 0,6, mantozơ có độ ngọt bằng 1/3 so với đường sacccarozơ nên có thể phân biệt được 2 đường này bằng cách nếm


Câu 34:

Nhận định nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Cấu tạo của các cacbohidrat là:

♦ saccarozơ: gồm 1 gốc α - glucozơ và 1 gốc β - fructozơ liên kết với nhau bằng liên kết 1,2-glucozit.

♦ mantozơ ( đồng phân của saccarozơ ) gồm 2 gốc α - glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết α -1,4-glicozit.

♦ tinh bột: gồm amilozơ = các gốc α -glucozơ liên kết α - 1,4 - glicozit ( chuỗi dài không nhánh ) và amilopectin gồm các gốc α - 1,4 - glicozit ( tạo mạch không nhánh ) và α - 1,6 - glicozit ( tạo nhánh ) → chuỗi dài phân nhánh.

♦ xenlulozơ: gồm các β - glucozơ nối bằng các liên kết β - 1,4 - gliicozit ( mạch dài không phân nhánh ).

→ từ các kiểu liên kết ta có thể suy ra cấu tạo mạch của xenlu hay tinh bột và ngược lại.


Câu 36:

Phát biểu nào sau đây không đúng ? 

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan