400 câu lý thuyết Cacbohidrat có lời giải chi tiết (P8)
-
22940 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau
Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là
Chọn đáp án A
X + AgNO3/NH3 → Ag↓ ⇒ loại C.
Y + Br2 → mất màu ⇒ loại D.
Z + Br2 → mất màu + ↓ trắng ⇒ chọn A
Câu 2:
Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng nước brom có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ.
(b) Amoni gluconat có công thức phân tử là C6H10O6N.
(c) Muối natri, kali của các axit béo được dùng làm xà phòng.
(d) 1 mol Gly-Ala-Glu phản ứng tối đa với 4 mol NaOH.
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn natri etylat.
Số phát biểu đúng là
Chọn đáp án B
(a) Đúng vì chỉ có glucozơ làm nhạt màu nước brom.
(b) Sai vì amoni gluconat là CH2OH(CHOH)4COONH4 hay C6H15O7N.
(c) Đúng.
(d) Đúng vì là tripeptit nhưng Glu thừa 1 -COOH tự do cũng phản ứng với NaOH.
(e) Đúng vì axit stearic là axit no, đơn chức, mạch hở.
(g) Sai vì tính bazơ natri etylat mạnh hơn metyl amin.
⇒ chỉ có (b) và (g) sai ⇒ chọn B
Câu 3:
Cho các dung dịch: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, hồ tinh bột. Số dung dịch hòa tan được Cu(OH)2 là
Chọn đáp án B
Trong các chất đã cho, chất có thể hòa tan Cu(OH)2 gồm:
Glucozo, fructozo và saccarozo ⇒ Chọn B
Câu 4:
Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm OH, vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, không làm mất màu nước brom. X là
Chọn đáp án D
+ Có vị ngọt ⇒ Loại B và C.
+ Không làm mất màu nước brom ⇒ Loại A.
⇒ Chọn D
Câu 5:
Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
Chọn đáp án A
+ Vì fructozo là 1 monosaccarit ⇒ Không có phản ứng thủy phân.
⇒ Chọn A
Câu 6:
Dung dịch đường dùng để tiêm hoặc truyền vào tĩnh mạch cho bệnh nhân là
Chọn đáp án A
Con người cần Glucozơ để cung cấp năng lượng cho các quá trình.
Lượng glucozơ trong máu người bình thường, khoẻ mạnh giữ ổn định là 0,1%.
Những bệnh nhân trong quá trình hồi phục, hoặc chưa thể tự ăn uống, bên cạnh việc truyền đạm còn cần truyền đường glucozơ.
Ngoài ra, khi đi thăm người ốm, ta nên chọn mua nho chín, do trong nho chín có nhiều glucozơ.
⇒ Chọn A
Câu 7:
Cho các polime: poliisopren, tinh bột, xenlulozơ, cao su lưu hóa. Số polime có cấu trúc mạng không gian là
Chọn đáp án A
Poliisopren, zenlulozo và amilozo/Tinh bột: Mạch không phân nhánh.
+ Amilopectin/Tinh bột: Mạch phân nhánh
+ Cao su lưu hóa: Cấu trúc mạng không gian.
⇒ Chọn A
Câu 8:
Dãy gồm các chất có thể tham gia phản ứng thủy phân trong điều kiện thích hợp là?
Chọn đáp án B
Câu 9:
Miếng chuối xanh tác dụng với dung dịch iot cho màu xanh là do chuối xanh có chứa
Chọn đáp án B
+ Vì trong chuối xanh có tinh bột ⇒ Làm dung dịch iot chuyển sang màu xanh.
⇒ Chọn B
Câu 10:
Saccarozơ có thể tác dụng với các chất trong dãy nào sau đây?
Chọn đáp án C
+ Saccarozo không tác dụng H2 ⇒ Loại A và B.
+ Saccarozo trong CTCT k có nhóm andehit ⇒ Không có phản ứng tráng gương.
⇒ Chọn C
Câu 11:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Chọn đáp án D
D sai vì len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt và bị thủy phân bởi môi trường axit và kiềm.
⇒ Chọn D
Câu 12:
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Dung dịch anilin không làm quỳ tím đổi màu.
(2) Glucozơ còn được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(3) Chất béo là điesste của glixerol với axit béo.
(4) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(5) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn.
(6) Trong mật ong có chứa nhiều fructozơ.
(7) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.
(8) Tơ xenlulozơ axetat là tơ tổng hợp.
Số phát biểu đúng là
Chọn đáp án C
(3) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(5) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái lỏng.
(8) Tơ xenlulozo axetat là tơ bán tổng hợp.
⇒ Chọn C
Câu 13:
Loại đường nào sau đây có trong máu động vật?
Đáp án D
Trong máu người lẫn máu động vật đều chứa 1 hàm lượng đường glucozo nhất định để nuôi cơ thể
Câu 14:
Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây (trong O2 dư) thu được sản phẩm có chứa N2?
Đáp án C
Vì amin được tạo thành từ 3 nguyên tố hóa học là C, H và N.
⇒ Khi đốt cháy amin ta sẽ thu được khí N2
Câu 15:
Chất nào thuộc loại đissaccarit trong các chất sau?
Đáp án B
Cacbohidrat được chia làm 3 loại là:
– Monosaccarit: gồm có glucozơ và fructozơ.
– Đisaccarit: gồm có saccarozơ và mantozơ.
– Polisaccarit: gồm có tinh bột và xenlulozơ.
Câu 16:
Cacbohiđrat sau khi thủy phân hoàn toàn chỉ tạo ra sản phẩm glucozơ là
Đáp án D
Vì tinh bột được tạo ra từ nhiều gốc α–glucozo.
⇒ Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozo
Câu 18:
Có các mệnh đề sau:
(1) Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức thường có công thức chung là Cn(H2O)m.
(2) Cacbohiđrat là hiđrat của cacbon.
(3) Đisaccarit là những cacbohiđrat mà khi thủy phân sinh ra 2 loại monosaccarit.
(4) Polisaccarit là những cacbohiđrat mà khi thủy phân sinh ra nhiều loại monosaccarit.
(5) Monosaccarit là những cacbohiđrat đơn giản nhất không thể thủy phân.
Số mệnh đề đúng là
Đáp án D
Câu 19:
Cho sơ đồ phản ứng:
Chất R trong sơ đồ phản ứng trên là
Đáp án B
Ta có các phản ứng
⇒ R là cao su buna
Câu 21:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án A
Chọn A vì tinh bột không tan trong nước lạnh và bị trương lên trong nước nóng
Câu 22:
Cho các phát biểu sau:
(1) Ở người, nồng độ glucozơ trong máu được giữ ổn định ở mức 0,1%.
(2) Oxi hóa hoàn toàn glucozơ bằng hiđro (xúc tác Ni, to) thu được sobitol.
(3) Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ hóa học.
(4) Thủy phân este đơn chức trong môi trường bazơ luôn cho sản phẩm là muối và ancol.
(5) Số nguyên tử N có trong phân tử đipeptit Glu–Lys là 2.
(6)Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
(1) Đúng.
(2) Sai, hidro hóa hoặc khử hoàn toàn.
(3) Đúng.
(4) Sai vì phải este no, đơn chức, mạch hở.
(5) Sai vì số nguyên tử N là 3 (do Lys chứa 2 gốc NH2).
(6) Sai vì đipeptit không có phản ứng màu biure.
⇒ chỉ có (1) và (3) đúng
Câu 24:
Cho các phát biểu:
(a) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và saccarozơ đều cho cùng 1 sản phẩm.
(b) Amilozơ có mạch không phân nhánh.
(c) Fructozơ cho phản ứng tráng gương do phân tử có nhóm chức CHO.
(d) Xenlulozơ do các gốc β–glucozơ tạo nên.
(e) Glucozơ oxi hóa AgNO3/NH3 thành Ag.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
Phát biểu đúng là (b) và (d)
Câu 25:
Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T. Kết quả thu được ghi ở bảng sau
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
Đáp án D
A sai do X là phenol không tạo kết tủa với dd AgNO3/ NH3
B sai do Y là fructozo không làm nhạt màu nước Br2
C sai do T là glixerol không làm xuất hiện kết tủa trắng với nước Brom
D đúng
Câu 28:
Cho các chất sau: axetilen, axit fomic, fructozo, phenyl fomat, glucozo, andehit axetic, metyl axetat, saccarozo, natri fomat, vinyl axetilen lần lượt vào dung dịch AgNO3/NH3. Trong điều kiện thích hợp số chất có thể khử được ion Ag+ là
Đáp án B
Các chất đó là: axit fomic, fructozo, phenyl fomat, glucozo, andehit axetic, natri fomat
Câu 29:
Cho các tính chất vật lí và hóa học sau :
(1). Chất rắn, tan tốt trong nước. (2). Tham gia phản ứng tráng gương.
(3). Phân tử tồn tại dạng ion lưỡng cực. (4). Tham gia phản ứng thủy phân.
(5). Tạo phức với Cu(OH)2 màu tím.
Số tính chất đúng với saccarozơ là?
Đáp án B
Các tính chất đúng là: (1), (4)
Câu 30:
Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dd H2SO4 đun nóng là
Đáp án A
Câu 31:
Cho các phát biểu sau:
(1) Cho xenlulozơ vào ống nghiệm chứa nước Svayde, khuấy đều thấy xenlulozơ tan ra.
(2) Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp.
(3) Tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “ len” đan áo rét.
(4) Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao (khó bay hơi).
(5) Trong phản ứng tráng gương, glucozơ đóng vai trò chất oxi hóa.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
Các phát biểu đúng là: (1),(3)
Câu 38:
Có các phát biểu sau đây:
(1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(2) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
(3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(4) Saccarozơ làm mất màu nước brom.
(5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc.
(6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím.
(7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở.
Số phát biểu đúng là
Đáp án C
Các phát biểu đúng: 5; 6; 7