Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học 450 câu Lý thuyết Amin - Amino axit - Protein có giải chi tiết

450 câu Lý thuyết Amin - Amino axit - Protein có giải chi tiết

450 câu Lý thuyết Amin - Amino axit - Protein có giải chi tiết (P8)

  • 19561 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Amin CH3-CH2-CH(NH2)-CH3 có tên là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Amin CH3-CH2-CH(NH2)-CH3 có tên là 2-amino butan


Câu 3:

Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Đipeptit không có phản ứng màu biure


Câu 4:

Cho các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl),

Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Thứ tự lực bazơ giảm dần:

 (4)

  (2)

 (5)

 (1)

 (3)

Có 2 nhóm C2H5- đẩy e, làm tăng lực bazơ của N

Có 1 nhóm C2H5- đẩy e

 

Có 1 nhóm C6H5- hút e

Có 2 nhóm C6H5- hút e, làm giảm mạnh lực bazơ của N.


Câu 5:

Cho các phát biểu sau:

(1) Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn, tan ít trong nước.

(2) Nhỏ nước brom vào dung dịch anilin, thấy xuất hiện kết tủa trắng.

(3) Dung dịch anilin làm phenolphtalein đổi màu.

(4) Ứng với công thức phân tử C2H7N,có 1 đồng phân là amin bậc 2

(5) Các peptit đều cho phân ứng màu biure.

Tổng số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

(1)Sai. Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng.

(2) Đúng. Anilin phản ứng với brom tạo kết tủa trắng 2,4,6-tribromanilin.

(3) Sai. Dung dịch anilin không làm phenolphtalein đổi màu.

(4) Đúng. 1 đồng phân amin bậc 2 là CH3NHCH3.

(5) Sai. Chỉ các peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên mới cho phản ứng màu biure.


Câu 6:

Kết quả thí nghiệm của các chất hữu cơ X, Y, Z như sau:

Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường

Dung dịch xanh lam

Y

Nước brom

Mất màu dung dịch Br2

Z

Quỳ tím

Hóa xanh

Các chất X, Y, Z lần lượt là

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

X phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam => X là saccarozơ hoặc glucozơ.

Y làm mất màu nước brom => Y là glucozơ => X là saccarozơ.

Z hóa xanh quỳ tím => Z là metyl amin.


Câu 8:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 10:

Dung dịch amin nào sau đây không đổi màu quỳ tím sang xanh?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Anilin là 1 amin có tính bazo rất yếu không làm đổi màu quỳ tím.

Vì anilin có nhóm (–C6H5) làm giảm mật độ electron ở nguyên tử nitơ.


Câu 12:

Đimetylamin có công thức là

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 13:

Hãy cho biết dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây ?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Amino axit có dạng: (H2N)x-R-(COOH)y xảy ra các trường hợp:

- x > y: dung dịch có pH > 7 và làm quỳ tím hóa xanh.

- x = y: dung dịch có pH = 7 và không làm đổi màu quỳ tím.

- x < y: dung dịch có pH < 7 và làm quỳ tím hóa đỏ.

chỉ có D là quỳ tím đổi màu khác nhau nên nhận biết được


Câu 15:

Đimetylamin có công thức là?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 16:

Amino axit có phân tử khối nhỏ nhất là

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 18:

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Bậc của amin bằng số H trong NH3 bị thay thế bởi gốc hidrocacbon.

A là amin bậc 3. B và D là amin bậc 2


Câu 19:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

A. Sai vì các amin có –NH2 gắn trực tiếp lên vòng benzen như anilin không làm quỳ tím hóa xanh.

B. Sai vì chỉ có metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylami dễ tan trong nước ở nhiệt độ thường.

C. Đúng vì xảy ra phản ứng: C6H5NH2 + HCl C6H5NH3Cl. Chất sinh ra dễ bị rửa trôi bởi nước.

D. Sai vì hầu hết các amin đều độc.


Câu 20:

Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Peptit chứa từ 3 mắt xích trở lên mới có phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH tạo phức chất màu tím.

dùng Cu(OH)2/OH để phân biệt tripeptit Gly-Ala-Gly và Gly-Ala chọn B


Câu 21:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Mu th

Thuc thử

Hiện tượng

X

Qu tím.

Quỳ tím chuyển màu hồng.

Y

Dung dịch iot.

Hợp chất màu xanh tím.

Z

Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.

Kết tủa Ag trắng.

T

Nước brom.

Kết ta trng.

X, Y, Z, T lần lượt là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

X làm quỳ tím hóa hồng loại A và C.

Z có phản ứng tráng bạc loại B chọn D.


Câu 22:

Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà

trong CTPT có chứa đồng thời nhóm –NH2 và nhóm –COOH


Câu 23:

Tiến hành các thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T thu được kết quả sau:

- Dung dịch X làm quỳ tím chuyển màu xanh.

- Dung dịch Y cho phản ứng màu biure với Cu(OH)2.

- Dung dịch Z không làm quỳ tím đổi màu.

- Dung dịch T tạo kết tủa trắng với nước brom.

Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là dung dịch

Xem đáp án

Chọn đáp án A

X làm quỳ tím hóa xanh loại C.

Y có phản ứng màu biure loại B.

T tạo với nước brom chọn A.


Câu 24:

Công thức của alanin là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Anilin là 1 α–amino axit có CTPT là C2H5O2N

Và CTCT là CH3CH(NH2)COOH


Câu 25:

Chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Nhận thấy glyxin và alanin là α–amino axit có số nhóm –NH2 bằng số nhóm –COOH

Glyxin và alanin không làm đổi màu quỳ tím ẩm.

+ Anilin tuy là 1 amin nhưng có gốc –C6H5 là 1 gốc hút e làm tính bazo của nó rất yếu.

Tính bazo của anilin k đủ mạnh để làm làm xanh quỳ tím ẩm.


Câu 26:

Trong các chất: CH3NH2, CH3NHCH3, C6H5NH2 (anilin), NH3. Chất có lực baza mạnh nhất trong dãy trên là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

+ Ta đã biết 2 gốc (–CH3) đẩy e > 1 gốc (–CH3)

Lực bazo của CH3NHCH3 >CH3NH2

Giải thích tương tự ta có lực bazo của CH3NH2 > NH3.

Còn C6H5NH2 do có nhóm –C6H5 là 1 nhóm hút e làm tính bazo giảm.

Sắp xếp lực bazo tăng dần ta có C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < CH3NHCH3


Câu 27:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

+ Glucozơ có nhiều trong quả nho chín còn có tên gọi khác là đường nho.

+ H2NCH2COOH là một amino axit ở điều kiện thường nó là chất rắn.

+ Trong công thức cấu tạo của alanin có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH

Dung dịch của nó có pH ≈ 7 không làm quỳ tím chuyển sang màu hồng

+ Tơ tằm là tơ thiên nhiên và thuộc loại poliamit


Câu 28:

Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

A. Do –NH2 gắn trực tiếp lên vòng benzen làm giảm mật độ electron ở nguyên tử N mạnh.

tính bazơ của anilin yếu hơn hẳn so với NH3 không làm đổi màu quỳ tím chọn A.

B. CH3NH2 có nhóm metyl đẩy e làm tăng mật độ electron ở N.

tính bazơ mạnh hơn NH3 làm quỳ tím hóa xanh.

C. CH3COOH là axit hữu cơ nên làm quỳ tím hóa đỏ.

D. HOOC-CH2CH(NH2)COOH là α-amino axit chứa số nhóm COOH > số nhóm NH2 làm quỳ tím hóa đỏ.


Câu 29:

Chất nào sau đây tạo kết tủa trắng với nước brom?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 30:

Khẳng định nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

C sai vì: + Protein có độ tan khác nhau tùy theo loại.

+ Khi đun lên thì protein bị đông tụ lại và tách khỏi dung dịch.


Câu 31:

Số liên kết peptit trong phân tử Gly-Ala-Ala-Gly là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Nhận thấy phân tử Gly-Ala-Ala-Gly là 1 tetrapeptit.

Số liên kết peptit có trong phân tử này = 4 – 1 = 3


Câu 32:

Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

A, C và D không làm quỳ tím đổi màu 


Câu 33:

Hợp chất H2NCH(CH3)COOH có tên gọi là

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 34:

Thủy phân hoàn toàn pentapeptit X, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có tripeptit Gly- Gly-Val và hai đipeptit Gly-Ala, Ala-Gly. Chất X có công thức là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

X là pentapeptit thủy phân cho Gly-Gly-Val và Gly-Ala.

cách ghép duy nhất là Gly-Ala-Gly-Gly-Val 


Câu 35:

Nhận định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

A. Đúng vì Ala không làm quỳ tím đổi màu trong khi Lys làm quỳ tím hóa xanh.

B. Sai vì cả 2 cùng có phản ứng màu biure tạo dung dịch phức chất màu tím.

C. Sai vì đều tạo các tinh thể "khói trắng".

D. Sai vì cả 2 đều tạo kết tủa trắng với nước Br2.


Câu 36:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Dưng dịch I2

Có màu xanh tím

Y

Quỳ tím

Chuyển màu xanh

Z

Cu(OH)2

Có màu tím

T

Nước brom

Kết tủa trắng.

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

X + dung dịch I2 xanh tím loại A và D.

Z + Cu(OH)2 màu tím chọn B.


Câu 37:

Cho các phát biểu sau:

(a) Dung dịch lòng trắng trứng bị đông tụ khi đun nóng.

(b) Aminoaxit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.

(c) Dung dịch anilin làm đổi màu quỳ tím.

(d) Hidro hóa hoàn toàn triolein (xúc tác Ni, t°) thu được tripanmitin.

(e) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ.

(f) Amilozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

(a) Đúng vì bản chất của lòng trắng trứng là protein bị đông tụ bởi nhiệt.

(b) Đúng.

(c) Sai vì anilin có tính bazơ rất yếu nên không làm đổi màu quỳ tím.

(d) Sai vì thu được tristearin.

(e) Sai vì khác số mắt xích n.

(f) Đúng.

(a), (b) và (f) đúng


Câu 38:

Valin có công thức cấu tạo là

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 41:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Dung dịch AgNO3 trong NH3

Kết tủa Ag

Y

Nước Brom

Mất màu nước Brom

Z

Nước Brom

Mẩt màu nước Brom, xuất hiện kết tủa trắng?

Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

X + AgNO3/NH3 Ag loại C.

Y + Br2 mất màu loại D.

Z + Br2 mất màu + trắng chọn A.


Câu 42:

Cho các phát biểu sau:

(a) Dùng nước brom có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ.

(b) Amoni gluconat có công thức phân tử là C6H10O6N.

(c) Muối natri, kali của các axit béo được dùng làm xà phòng.

(d) 1 mol Gly-Ala-Glu phản ứng tối đa với 4 mol NaOH.

(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.

(g) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn natri etylat.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

(a) Đúng vì chỉ có glucozơ làm nhạt màu nước brom.

(b) Sai vì amoni gluconat là CH2OH(CHOH)4COONH4 hay C6H15O7N.

(c) Đúng.

(d) Đúng vì là tripeptit nhưng Glu thừa 1 -COOH tự do cũng phản ứng với NaOH.

(e) Đúng vì axit stearic là axit no, đơn chức, mạch hở.

(g) Sai vì tính bazơ natri etylat mạnh hơn metyl amin.

chỉ có (b) và (g) sai


Câu 43:

Cho vào ống nghiệm 4 ml dung dịch lòng trắng trứng, 1 ml dd NaOH 10% và vài giọt dung dịch CuSO4 2%, lắc nhẹ thì xuất hiện

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 44:

Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa hồng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

+ Glyxin và alanin có số nhóm –NH2 = số nhóm –COOH

Không đổi màu quỳ tím.

+ Lysin có 2 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH Làm quỳ hóa xanh.

+ Giải thích tương tự Axit glutamic làm quỳ hóa hồng.


Câu 45:

Amin nào sau đây là amin bậc 3?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 46:

Thủy phân đến cùng protein thu được

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Ví các protein được cấu thành từ các α–amino axit nên

Khi thủy phân đến cùng protein ta sẽ thu được các α-amino axit.


Câu 48:

Nhận định nào sau đây về amino axit không đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Amino axit ở điều kiện thường là chất rắn kết tinh và khó bay hơi.

+ Ví dụ tóc, móng tay là những ví dụ điển hình


Câu 49:

Nhận định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

+ A sai vì không phải α–amino axit.

+ B sai vì peptit có thể được tạo từ 1 loại α–amino axit.

+ D sai vì móng tay, tóc cũng là 1 loại protein và chúng k tan trong nước


Câu 50:

Dãy gồm các chất có thể tham gia phản ứng thủy phân trong điều kiện thích hợp là?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương