IMG-LOGO

3.3. Phản ứng màu biure

  • 8801 lượt thi

  • 33 câu hỏi

  • 35 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chất có phản ứng màu biure là 

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 2:

Chất tham gia phản ứng màu biure là 

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 3:

Dung dịch không có màu phản ứng màu biure là 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

+ Đipeptit k có phản ứng màu biure


Câu 4:

Chất có phản ứng màu biure là 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Tripeptit trở lên sẽ có pứ màu biure


Câu 5:

Chất có phản ứng màu biure là 

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 6:

Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure? 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Đipeptit không có phản ứng màu biure


Câu 7:

Dung dịch chất nào sau đây có phản ứng màu biure? 

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 8:

Dung dịch không có phản ứng màu biure là 

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 9:

Chất nào sau đây có phản ứng màu biure tạo thành dung dịch có màu tím đặc trưng? 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

• Khi cho anbumin tác dụng với Cu(OH)2 (phản ứng màu biure) xuất hiện màu tím đặc trưng vì Cu(OH)2 đã phản ứng với hai nhóm peptit (CO-NH) cho sản phẩm có màu tím


Câu 12:

Trong môi trường kiềm, các peptit (có từ 3 gốc amino axit trở lên) và các protein có thể tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Phản ứng màu biure: Trong môi trường kiềm, các peptit chứa từ 3 gốc amino axit

trở lên có phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành hợp chất màu tím.

Các đipeptit không có tính chất này.


Câu 14:

Khi thuỷ phân peptit có công thức hoá học:

H2N-CH(CH3)-CONH-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH

thì sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure? 

Xem đáp án

Chọn đáp án D

penta-peptit đề cho là: Ala-Gly-Gly-Gly-Ala

||→ NHỚ: yêu cầu là SẢN PHẨM THU ĐƯỢC (không tính penta-peptit đề cho nếu dư).

||→ yêu cầu có phản ứng màu biure → cần chứa ít nhất HAI liên kết peptit → là tri-peptit trở lên.

||→ gồm: Ala-Gly-Gly; Gly-Gly-Gly và Gly-Gly-Ala (3 tripeptit)

và Ala-Gly-Gly-Gly; Gly-Gly-Gly-Ala (2 tetrapeptit) ||→ tổng yêu cầu là 5.


Câu 15:

Khi thủy phân không hoàn toàn tetrapeptit có công thức: Val-Ala-Gly-Ala thì dung dịch thu được có tối đa bao nhiêu peptit có thể tham gia phản ứng màu biure? 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

tripeptit trở lên thì mới có phản ứng màu biure ||→ tripeptit có: Val-Ala-Gly và Ala-Gly-Ala.


Câu 17:

Protein phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Protein phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức có màu tím đặc trưng. Phản ứng này được gọi là phản ứng màu biure vì nó tương tự như phản ứng của biure H2N-CO-NH-CO-NH2 với Cu(OH)2.


Câu 19:

Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu 

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 20:

Các chất sau, chất nào không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường? 

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 22:

Chất nào dưới đây tạo phức màu tím với Cu(OH)2

Xem đáp án

Chọn đáp án C

đipeptit không có phản ứng màu biure với Cu(OH)2

từ tripeptit trở lên đều tạo phức màu tím với Cu(OH)2

chất thỏa mãn yêu cầu là tripeptit Ala-Gly-Val → chọn đáp án C. ♣.

metylamin không phản ứng với Cu(OH)2;

còn glucozơ tạo phức màu xanh đặc trưng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.


Câu 24:

Chất nào sau đây phản ứng với Cu(OH)2 /NaOH tạo dung dịch màu tím? 

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 25:

Cho vào ống nghiệm 4 ml dung dịch lòng trắng trứng, 1 ml dd NaOH 10% và vài giọt dung dịch CuSO4 2%, lắc nhẹ thì xuất hiện 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ xanh lam + Na2SO4

Lòng trắng trứng + Cu(OH)2 + NaOH → tạo phức màu tím


Câu 26:

Điều nào sau đây là sai khi nói về saccarozơ và Gly-Val-Val? 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

A. Đúng, thủy phân: C12H22O11H2OC6H12O6+C6H12O6Gly-Val-Val2H2OGly+2Val

B. Đúng, Saccarozơ hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch màu xanh lam trong khi tripeptit Gly-Val-Val hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch màu tím.

C. Sai, Trong phân tử saccarozơ chứa các liên kết glicozit trong khi tripeptit Gly-Val-Val chứa các liên kết peptit.

D. Đúng, Trong phân tử saccarozơ và Gly-Val-Val đều chứa 12 nguyên tử Cacbon


Câu 27:

Chọn câu sai 

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 28:

Mô tả hiện tượng nào sau đây không chính xác? 

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 29:

Khẳng định nào sau đây không đúng? 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

C sai vì: + Protein có độ tan khác nhau tùy theo loại.

+ Khi đun lên thì protein bị đông tụ lại và tách khỏi dung dịch.


Câu 30:

Cho dung dịch lòng trắng trứng vào hai ống nghiệm. Cho thêm vào ống nghiệm thứ nhất được vài giọt dung dịch HNO3 đậm đặc; cho thêm vào ống nghiệm thứ hai một ít Cu(OH)2 trong kiềm. Hiện tượng quan sát được là: 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Cho thêm dung dịch HNO3 đậm đặc vào lòng trắng trứng xuât hiện kết tủa màu vàng.

Do trong lòng trắng trứng chứa nhóm -C6H4-OH của gốc amino axit trong protein đã phản ứng với HNO3 tạo hợp chất -C6H2(NO2)2 (OH) ↓ vàng

Cho thêm Cu(OH)2/NaOH vào lòng trắng trứng thấy kết tủa bị hòa tan và tạo dung dịch màu xanh tím.


Câu 32:

Trong các dung dịch sau: (1) saccarozơ, (2) 3-monoclopropan1,2-điol (3-MCPD), (3) etilenglicol, (4) đipeptit, (5) axit fomic, (6) tetrapeptit, (7) propan-1,3-điol. Số dung dịch có thể hòa tan Cu(OH)2 là 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

• (1) 2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2H2O

• (2) 2(C3H7O2Cl) + Cu(OH)2 → (C3H6O2Cl)2Cu + 2H2O

• (3) 2C2H6O2 + Cu(OH)2 → (C2H5O2)2Cu + 2H2O

• (5) 2HCOOH + Cu(OH)2 → (HCOO)2Cu + 2H2O

• (6) tetrapeptit + Cu(OH)2 → phức chất có màu tím đặc trưng.

→ Có 5 dung dịch có thể hòa tan Cu(OH)2


Bắt đầu thi ngay